Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Về công tác lý luận nhiếp ảnh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Ảnh - Tạ Hoàng Nguyên Nhiếp ảnh xuất hiện ở nước ta từ năm 1869. Bắt đầu là các hoạt động nhiếp ảnh cửa hiệu. Hoạt động này phát triển, mở rộng vào thời kỳ cuối thế kỷ XIX, chủ yếu ở các thành phố, thị trấn. Dần dà xuất hiện những nhà "nhiếp ảnh tài tử", chụp phong cảnh thiên nhiên, chân dung các lớp người trong xã hội. Từ những năm 30 của thế kỷ XX xuất hiện dòng ảnh báo chí, rồi manh .nha dòng ảnh nghệ thuật | về công tác lý luận nhiếp ảnh Ảnh - Tạ Hoàng Nguyên Nhiếp ảnh xuất hiện ở nước ta từ năm 1869. Bắt đầu là các hoạt động nhiếp ảnh cửa hiệu. Hoạt động này phát triển mở rộng vào thời kỳ cuối thế kỷ XIX chủ yếu ở các thành phố thị trấn. Dần dà xuất hiện những nhà nhiếp ảnh tài tử chụp phong cảnh thiên nhiên chân dung các lớp người trong xã hội. Từ những năm 30 của thế kỷ XX xuất hiện dòng ảnh báo chí rồi manh nha dòng ảnh nghệ thuật. Một số năm sau đó xuất hiện cuộc tranh luận trên báo chí với chủ đề Nhiếp ảnh có phải là một bộ môn nghệ thuật không . Họa sĩ Tô Ngọc Vân cùng các nhà nhiếp ảnh Hồng Nghi Vũ Năng An Võ An Ninh . đã bảo vệ tính nghệ thuật của nhiếp ảnh trong khi một số người khác cho rằng nhiếp ảnh không phải là một nghệ thuật. Từ Cách mạng tháng Tám 1945 nền nhiếp ảnh cách mạ ng mới thực sự ra đời phát triển rực rỡ cho đến ngày nay. Đáng chú ý là lĩnh vực nhiếp ảnh báo chí thời kỳ hai cuộc chiến tranh và nhiếp ảnh nghệ thuật thời kỳ những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI. Phải nói ngay rằng nhiếp ảnh mặc dầu có sự phát triển và gặt hái được nhiều thành tựu nhưng công tác lý luận nhiếp ảnh hầu như chưa bao giờ được đặt ra một cách nghiêm túc. Cũng chưa có một đội ngũ hoạt động chuyên sâu về lý luận nhiếp ảnh. Có thể nói nhiếp ảnh phát triển bằng con đường tự học truyền nghề sử dụng các tài liệu dịch của nước ngoài là chính. Cho mãi tới những năm cuối thế kỷ XX ở nước ta vẫn chưa có trường lớp đào tạo nhiếp ảnh chính quy. Trước đó do nhu cầu của hai cuộc kháng chiến nhu cầu thông tin tuyên truyền dịch vụ có một số lớp đào tạo ngắn ngày về nhiếp ảnh. Bên cạnh đó Nhà nước có cử một số ít lưu học sinh đi học nhiếp ảnh ở nước ngoài nhưng không phải chuyên ngành lý luận. Khi về nước những người này hoạt động trong lĩnh vực báo chí điện ảnh hoặc phục vụ hoạt động của các cơ quan văn hóa là chính. Từ khi thống nhất đất nước đội ngũ những người hoạt động nhiếp ảnh được tập hợp lại đông hơn. Do nhu cầu tự thân của ngành đã có một số người tự mày mò nghiên cứu thể

TÀI LIỆU LIÊN QUAN