Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
7 cách hòa giải xung đột
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Vợ chồng nào rồi cũng có lúc cãi nhau, điều quan trọng nhất là làm sao để sống với nhau tình cảm như thuở ban đầu. Điều này quyết định hai người có sống lâu dài với nhau hoặc chỉ là tình duyên ngắn ngủi. 7 cách dưới đây sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề trên. 1. Trước khi ngủ có được nhận thức chung Mặc dù ban ngày có mâu thuẫn gay gắt như cười nhạo làm nhục hoặc quăng mâm quăng bát thì trước khi ngủ các bạn phải có được những thỏa thuận nào đó. Điều. | 7 cách hòa giải xung đột Vợ chồng nào rồi cũng có lúc cãi nhau điều quan trọng nhất là làm sao để sống với nhau tình cảm như thuở ban đầu. Điều này quyết định hai người có sống lâu dài với nhau hoặc chỉ là tình duyên ngắn ngủi. 7 cách dưới đây sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề trên. 1. Trước khi ngủ có được nhận thức chung Mặc dù ban ngày có mâu thuẫn gay gắt như cười nhạo làm nhục hoặc quăng mâm quăng bát thì trước khi ngủ các bạn phải có được những thỏa thuận nào đó. Điều này không có nghĩa phải trở lại với nhau ngay hoặc có tình yêu như thuở ban đầu mà cùng với chuyện tắt đèn hai bên cùng nhau dập tắt đi cơn lửa giận. Có thể nói Hãy đợi đến sáng mai khi mọi người đều tỉnh táo đầu óc giải quyết sau cũng được . Sau đó đi vào giấc ngủ. Như thế cãi nhau mới không bị kéo dài vô giới hạn hai bên cũng không vì thế mà khó ngủ. 2. Chủ động làm một việc gì đó cho đối phương Có lúc bạn cần phải làm một việc nho nhỏ nào đó để phá tan không khí đối địch kéo dài. Có thể hỏi chồng có muốn uống cà phê không hoặc lấy cho anh ta miếng bánh hamburger. Các chuyên gia nói những cử chỉ này có tác dụng làm dịu cơn bực tức giữa bạn và anh ta. Làm như vậy để chứng tỏ bạn đã nhượng bộ và anh ra sẽ trả ơn bạn bằng cái ôm hôn nồng cháy. 3. Thừa nhận sai lầm chủ động xin lỗi Nếu khi cãi nhau bạn có nói hoặc làm những việc tổn thương đến tình cảm bạn cần phải xin lỗi. Điều này không có nghĩa toàn bộ sự việc xảy ra đều là lỗi của bạn. Chỉ cần bạn cho thấy mình chủ động xin lỗi như vậy có thể mở rộng cánh cửa chân thành đối thoại. Bạn đã thật lòng nhượng bộ anh ta cũng bình tĩnh lắng nghe bạn xin lỗi như vậy cũng không cảm thấy ngượng. 4. Ra quyết định sau khi đã suy nghĩ cân nhắc Nếu ngòi nổ của các cuộc cãi nhau là sự việc quan trọng thì mọi người cần tự suy nghĩ sau đó mới ngồi lại với nhau thảo luận. Những việc này không đơn giản cần phải thường xuyên cân nhắc các nhân tố qua nhiều lần thảo luận mới có thể quyết định. 5. Đừng tính toán thắng thua Không nên cố chấp cho mình phải là người chiến