Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bảo quản thóc bằng công nghệ mới

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Để tránh gây độc đối với người và gia súc, các biện pháp bảo quản sinh học và vật lý đang dần thay thế cho các chất hoá học trong bảo quản nông sản. Mới đây, Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch đã công bố phương pháp bảo quản thóc lúa quy mô hộ gia đình bằng chất hoạt động bề mặt do các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu. | Bảo quản thóc bằng công nghệ mới Để tránh gây độc đối với người và gia súc các biện pháp bảo quản sinh học và vật lý đang dần thay thế cho các chất hoá học trong bảo quản nông sản. Mới đây Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch đã công bố phương pháp bảo quản thóc lúa quy mô hộ gia đình bằng chất hoạt động bề mặt do các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu. Thành phần chủ yếu của những chất hoạt động bề mặt chủ yếu kết tinh từ silicon dioxide dung hoà với một số khoáng chất silic. Dựa trên nguyên lý phá lớp biểu bì làm mất nước mất dầu và ngăn cản quá trình hô hấp qua da của côn trùng các chất hoạt động bề mặt rất hữu hiệu trong việc tiêu diệt côn trùng nên chúng được sử dụng trong bảo quản hạt lương thực. Các chất này có tác dụng diệt mọt suốt thời gian dài mà không gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Hiệu quả của những chất hoạt động bề mặt khác nhau tuỳ thuộc vào kỹ thuật nhiệt độ áp suất xử lý kích thước hạt ngũ cốc thành phần đặc tính và mật độ phối trộn. Một số chất có tác dụng phá hủy biểu bì của côn trùng làm cho côn trùng mất nước. Ưu điểm lớn nhất của các chất bề mặt chính là chúng hầu như không gây độc cho người và động vật. Các nhà khoa học nước ta đã điều chế thành công chất silicagen công trình nghiên cứu do nhóm các nhà khoa học của Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch Việt Nam gồm TS. Trần Thị Mai TS. Trần Văn Chương Trịnh Đình Hoà Tạ Phương Thảo Nguyễn Thu Huyền. Kết quả thực nghiệm cho thấy sử dụng chất silicagen được sản xuất tại Việt Nam với nồng độ 0 1 trộn đều vào đống thóc đã cho hiệu lực diệt mọt 100 sau 15 ngày bảo quản. Hiệu lực này còn duy trì tới 6 tháng ở điều kiện thường với tỷ lệ tổn thất dưới 2 . Những kết quả nghiên cứu của Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch với các loại côn trùng khác cũng cho thấy chỉ sau 30 ngày tất cả mọi côn trùng đều bị tiêu diệt hoàn toàn và duy trì hiệu lực này tới 180 ngày. Trong khi đó ở mẫu đối chứng không sử dụng phương pháp bảo quản mật độ mọt gạo và mọt đục .