Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
LOÉT DẠ DÀY – HÀNH TÁ TRÀNG
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Định nghĩa: Loét dd-htt là sự phá hoại tại chỗ niêm mạc dd-htt gây ra do: acid, pepsin, và vk Helicobarter Pylori(HP). 2 - Bài tiết dịch vị: 2.1 – Chức năng các loại tế bào: Các tuyến bài tiết dịch vị được cấu tạo bởi ba loại tế bào, mỗi loại có chức năng riêng. -Tế bào chớnh (tế bào thõn tuyến) bài tiết men tiờu húa. -Tế bào phụ (tế bào cổ tuyến) bài tiết chất nhầy và bicacbonat. -Tế bào thành (tế bào viền) bài tiết HCl và yếu tố nội. Ngoài ra cũng thấy các loại tế bào khác: -Tế. | LOÉT DẠ DÀY - HÀNH TÁ TRÀNG 1 - ĐẠI CƯƠNG 1 Định nghĩa Loét dd-htt là sự phá hoại tại chỗ niêm mạc dd-htt gây ra do acid pepsin và vk Helicobarter Pylori HP . 2 - Bài tiết dịch vị 2.1 - Chức năng các loại tế bào Các tuyến bài tiết dịch vị được cấu tạo bởi ba loại tế bào mỗi loại có chức năng riêng. -Tế bào chớnh tế bào thõn tuyến bài tiết men tiờu húa. -Tế bào phụ tế bào cổ tuyến bài tiết chất nhầy và bicacbonat. -Tế bào thành tế bào viền bài tiết HCl và yếu tố nội. Ngoài ra cũng thấy các loại tế bào khác -Tế bào giống tế bào ưa crôm ở ruột- tế bào ECL đây là các tế bào nội tiết biểu mô được phân bố đơn độc trong các tuyến tiết chất chua. Các tế bào này tiết serotoin -Tế bào G tế bào tiết gastrin -Tế bào D cỏc tế bào nội tiết niờm mạc hang vị tiết ra somatostatin 2.2 - Phân vùng bài tiết dịch vị Do tỷ lệ phân bố của các loại tế bào ở các vùng khác nhau của dạ dày không đều nhau nên thành phần dịch vị ở từng vùng cũng không giống nhau. Căn cứ vào đó người ta chia dạ dày ra làm ba vùng -Vựng 1-Vựng hang-mụn vị. Cỏc tuyến của vựng này nhiều tế bào phụ nên tiết ra nhiều chất nhầy cú ớt pepsin cũn HCl thỡ hầu như không có. -Vùng 2-vùng thân vị và đáy vị ở vùng này không có tế bào phụ mà chỉ các tế bào chính và tế bào bào cho nên dịch tiết không có chất nhầy chỉ cú HCl và pepsin đặc biệt là vùng bờ cong bé. -Vựng 3-vựng tâm vị chỉ cú tế bào phụ nên dịch tiết chỉ cú chất nhầy và bicacbonat mà khụng cú HCl và pepsin. Ngoài ra toàn bộ tế bào niêm mạc bề mặt dạ dày tiết ra chất nhầy hoà tan và khụng hoà tan. Dịch vị là dịch hỗn hợp của các vùng nói trên. 2.3. Bài tiết HCl HCl được sản xuất theo một cơ chế đặc biệt có sự tham gia của men anhydrase cacbonic CA và bơm proton . Sơ đồ tổng quat của quá trình tạo acid HCl trong tế bào bìa như sau .CA Bơm proton CO2 H2O NaCl---------------- HCl NaHCO3 Tế bào bìa có nhiều tiểu quản nội bào các tiểu quản này đổ vào lòng ống tuyến dạ dày. HCl được tạo nên và dự trữ trong các tiểu quản rồi đổ vào lòng ống tuyến mỗi khi cú kớch thớch. .