Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình hình thành phát triển ứng dụng lý luận nền kinh tế vĩ mô theo quy trình p7

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'giáo trình hình thành phát triển ứng dụng lý luận nền kinh tế vĩ mô theo quy trình p7', khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | sang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN là nội dung bản chất và đặc điểm khái quát nhất đối với nền kinh tế của Việt Nam trong hiện tại và trong tương lai để đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá để huy động sức mạnh của toàn dân vào việc khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa cần phải phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Đó là chủ trương có tính chiến lược trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay mà Đảng và nhà nước Việt Nam đã xác định. Vấn đề phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN là giải pháp cơ bản để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước Việt Nam hiện nay và nó sẽ được giải quyết ở trong tiểu luận này với những nội dung chính như sau Nói đến quan điểm nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thì trước hết ta phải hiểu nền kinh tế hàng hóa là gì xã hội chủ nghĩa là gì thế nào là thành phần kinh tế và tại sao phải phát triển nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà không theo một định hướng khác. 1.1 Khái niệm về xã hội chủ nghĩa . Tại đại hội Đảng lần thứ VIII vào tháng 6 1996 đã xác định xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột mọi người có quyền làm chủ bản thân 2 mình và làm theo năng lực hưởng theo lao động. Là xã hội mà người dân có cuộc sống ấm no hạnh phức tự do trong khuôn khổ pháp luật có iều kiện ể phát triển toàn diện cá nhân các dân tộc trong nước đoàn kết bình đẳng và giúp đỡ lẫn nhau để cùng tiến bộ và hợp tác với nhân dân ở các nước trên thế giới. Theo Mác xã hội chủ nghĩa đáng lẽ phải ra đời từ các nước tư bản văn minh có nền kinh tế phát triển cao song do lịch sử Việt Nam ã .