Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình kỹ thuật điện _ chương 1

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mạch từ trong các thiết bị kỹ thuật điện (TBKTĐ) là tập hợp các vật chất và môi trường nhằm mục đích tạo thành đường khép kín cho từ thông. Giá trị của từ trường có thể được xác định bởi giá trị tức thời của các dòng điện nguồn. Tần số biến thiên của các từ trường phụ thuộc vào sự biến thiên của dòng điện nguồn. | GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN MẠCH TỪ CHƯƠNG 1 1.0 GIỚI THIỆU MẠCH TỪ CHƯƠNG 1 1.0 GIỚI THIỆU MẠCH TỪ CHƯƠNG 1 1.0 GIỚI THIỆU MẠCH TỪ CHƯƠNG 1 1.0 GIỚI THIỆU MẠCH TỪ CHƯƠNG 1 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1 Định nghĩa và các công thức cơ bản 1.1.1.1 Định nghĩa Mạch từ trong các thiết bị kỹ thuật điện (TBKTĐ) là tập hợp các vật chất và môi trường nhằm mục đích tạo thành đường khép kín cho từ thông. 1.1.1.2 Các phương trình mô tả (1.1) (1.2) MẠCH TỪ CHƯƠNG 1 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG Các nhận xét - Từ (1.1) thấy rằng nguồn sinh ra cường độ từ trường H là mật độ dòng điện J. - Từ (1.2) mô tả rằng mật độ từ thông B được bảo toàn, có nghĩa là tổng từ thông đi vào và đi ra khỏi một bề mặt khép kín S bất kỳ bằng zero. - Giá trị của từ trường có thể được xác định bởi giá trị tức thời của các dòng điện nguồn. - Tần số biến thiên của các từ trường phụ thuộc vào sự biến thiên của dòng điện nguồn. MẠCH TỪ CHƯƠNG 1 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG Các nhận xét - Khi tính toán mạch từ, có thể áp dụng các luật cơ bản của mạch điện bởi vì giữa chúng tồn tại sự tương tự qua lại. 1.1.1.3 Các định luật cơ bản a. Định luật kirchoff I - Đối với một nút bất kỳ trong mạch từ, tổng các từ thông đi vào (có chiều về phía điểm nút) và đi ra (có chiều đi ra khỏi điểm nút) bằng zero. (1.3) MẠCH TỪ CHƯƠNG 1 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1.3 Các định luật cơ bản b. Định luật Kirchoff II Đối với một mạch vòng khép kín trong mạch từ, tổng các từ áp rơi trên mạch vòng đó và các sức từ động (s.t.đ) là bằng zero. (1.4) MẠCH TỪ CHƯƠNG 1 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1.3 Các định luật cơ bản c. Định luật Ohm - Đối với một nhánh bất kỳ trong mạch từ tích số giữa từ thông chảy qua và tổng trở từ bằng từ áp rơi giữa hai đầu của nhánh từ đó. (1.5) trong đó: i - từ thông chảy qua các nhánh của mạch từ ( wb ); Fi - sức từ động của các nhánh từ tương ứng ( A.t ); Rmk - từ trở của nhánh từ tương ứng ( 1/H ); Zmi - tổng trở từ các nhánh (1/H); Umi - từ áp rơi trên các nhánh từ (A) MẠCH TỪ CHƯƠNG 1 1.1 KHÁI . | GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN MẠCH TỪ CHƯƠNG 1 1.0 GIỚI THIỆU MẠCH TỪ CHƯƠNG 1 1.0 GIỚI THIỆU MẠCH TỪ CHƯƠNG 1 1.0 GIỚI THIỆU MẠCH TỪ CHƯƠNG 1 1.0 GIỚI THIỆU MẠCH TỪ CHƯƠNG 1 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1 Định nghĩa và các công thức cơ bản 1.1.1.1 Định nghĩa Mạch từ trong các thiết bị kỹ thuật điện (TBKTĐ) là tập hợp các vật chất và môi trường nhằm mục đích tạo thành đường khép kín cho từ thông. 1.1.1.2 Các phương trình mô tả (1.1) (1.2) MẠCH TỪ CHƯƠNG 1 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG Các nhận xét - Từ (1.1) thấy rằng nguồn sinh ra cường độ từ trường H là mật độ dòng điện J. - Từ (1.2) mô tả rằng mật độ từ thông B được bảo toàn, có nghĩa là tổng từ thông đi vào và đi ra khỏi một bề mặt khép kín S bất kỳ bằng zero. - Giá trị của từ trường có thể được xác định bởi giá trị tức thời của các dòng điện nguồn. - Tần số biến thiên của các từ trường phụ thuộc vào sự biến thiên của dòng điện nguồn. MẠCH TỪ CHƯƠNG 1 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG Các nhận xét - Khi tính toán mạch từ, có thể áp