Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 1 Cấu tạo hình học của hệ phẳng
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hệ bất biến hình Là hệ mà khi chịu tải trọng vẫn giữ nguyên được dạng hình học ban đầu, nếu ta xem biến dạng đàn hồi vật thể là không đáng kể hoặc xem cấu kiện của hệ là tuyệt đối cứng. Hình: 1.1 Tam giác khớp bất biến hình. Các thanh AB, BC, AC tuyệt đối đối cứng, do qua ba điểm trên chỉ xác định được một tâm giác vì vậy nó là hệ bất biến hình. | CHƯƠNG 1: CẤU TẠO HÌNH HỌC CỦA HỆ PHẲNG §1.1 CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1.1.1 Hệ bất biến hình Là hệ mà khi chịu tải trọng vẫn giữ nguyên được dạng hình học ban đầu, nếu ta xem biến dạng đàn hồi vật thể là không đáng kể hoặc xem cấu kiện của hệ là tuyệt đối cứng. Hình: 1.1 Tam giác khớp bất biến hình. Các thanh AB, BC, AC tuyệt đối đối cứng, do qua ba điểm trên chỉ xác định được một tâm giác vì vậy nó là hệ bất biến hình. 1.1.2 Hệ biến hình Là hệ khi chịu tác dụng tải trọng thì sẽ thay đổi hình dạng hữu hạn mặc dù ta vẫn xem các cấu kiện của hệ là tuyệt đối cứng. Hình: 1.2 Hệ biến hình. Các thanh AB, BC, AC tuyệt đối đối cứng, Trường hợp đặc biệt hệ biến hình có khả năng chịu được tải trọng mà không biến dạng nếu tải trọng tác dụng làm cho hệ ở trạng thái cân bằng( dây treo) 1.1.3 Hệ bất biến hình tức thời Là hệ khi chịu tác dụng của tải trọng thì sẽ thay đổi hình dạng hình học vô cùng bé( nếu ta bỏ qua các vô cùng bé bậc cao về sự thay đổi kích thước hình học) mặc dù ta vẫn xem các cấu . | CHƯƠNG 1: CẤU TẠO HÌNH HỌC CỦA HỆ PHẲNG §1.1 CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1.1.1 Hệ bất biến hình Là hệ mà khi chịu tải trọng vẫn giữ nguyên được dạng hình học ban đầu, nếu ta xem biến dạng đàn hồi vật thể là không đáng kể hoặc xem cấu kiện của hệ là tuyệt đối cứng. Hình: 1.1 Tam giác khớp bất biến hình. Các thanh AB, BC, AC tuyệt đối đối cứng, do qua ba điểm trên chỉ xác định được một tâm giác vì vậy nó là hệ bất biến hình. 1.1.2 Hệ biến hình Là hệ khi chịu tác dụng tải trọng thì sẽ thay đổi hình dạng hữu hạn mặc dù ta vẫn xem các cấu kiện của hệ là tuyệt đối cứng. Hình: 1.2 Hệ biến hình. Các thanh AB, BC, AC tuyệt đối đối cứng, Trường hợp đặc biệt hệ biến hình có khả năng chịu được tải trọng mà không biến dạng nếu tải trọng tác dụng làm cho hệ ở trạng thái cân bằng( dây treo) 1.1.3 Hệ bất biến hình tức thời Là hệ khi chịu tác dụng của tải trọng thì sẽ thay đổi hình dạng hình học vô cùng bé( nếu ta bỏ qua các vô cùng bé bậc cao về sự thay đổi kích thước hình học) mặc dù ta vẫn xem các cấu kiện của hệ là tuyệt đối cứng. 1.1.4 Miếng cứng Là hệ phẳng bất biến hình: tam giác khớp, 1 thanh, hai thanh liên kết với nhau bởi liên kết ngàm. 1.1.5 Bậc tự do Là số thông số đại lượng đủ để xác định vị trí của hệ đối với một hệ khác được xem là bất động. Một điểm trong mặt phẳng có hai bậc tự do Một miếng cứng trong mặt phẳng có ba bậc tự do( 2 chuyển động tịnh tiến và 1 chuyển động quay) §1.2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT 1.2.1 Liên kết đơn giản Liên kết dùng để nối hai miếng cứng với nhau có ba loại 1.2.1.1-Liên kết thanh Cấu tạo liên kết thanh là một thanh có khớp lý tưởng ở hai đầu. Hình: 1.3 Trong liên kết thanh xuất hiện phản lực dọc trục thanh Hình: 1.4 Thanh có thể cong hoặc gãy khúc hoặc miếng cứng, phản lực liên kết có phương là đường thẳng nối hai khớp. 1.2.1.2-Liên kết khớp Là liên kết khử được hai bậc tự do và làm phát sinh hai phản lực liên kết. Một liên kết khớp tương đương hai liên kết thanh, lúc đó khớp trên được gọi là khớp giả tạo nằm ở giao điểm của hai thanh. .