Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bảo vệ thương hiệu - Công việc dễ hay khó?

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong một chuyến sang công tác tại Mỹ, tập đoàn Cadtrak, Đài Loan, chuyên kinh doanh thiết bị công nghệ mạng, đã tiến hành làm thủ tục chuyển nhượng thương hiệu tại thị trường nước này cho các đối tác kinh doanh với giá khoảng 100.000 USD/đối tác trong vòng ba năm. | Bảo vệ thương hiệu - Công việc không dễ Trong một chuyến sang công tác tại Mỹ tập đoàn Cadtrak Đài Loan chuyên kinh doanh thiết bị công nghệ mạng đã tiến hành làm thủ tục chuyển nhượng thương hiệu tại thị trường nước này cho các đối tác kinh doanh với giá khoảng 100.000 USD đối tác trong vòng ba năm. Tuy nhiên khi các thủ tục thực hiện còn đang ở giai đoạn thương thảo và bàn đàm phán thì Cadtrak mới bật ngửa khi được thông báo rằng công ty Sign Field Corp. Mỹ một trong những đối tác lâu năm của Cadtrak đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu sản phẩm của Cadtrak tại Mỹ từ trước đó khá lâu Sau đó Cadtrak phải nhờ các luật sư tiến hành nộp đơn khiếu nại và đưa ra những bằng chứng quan trọng chứng tỏ sở hữu bản quyền nhãn hiệu sản phẩm của mình là chính đáng. Trong số các bằng chứng có giấy phép kinh doanh của Cadtrak được cấp vào năm 1980 tại Đài Loan các nhãn hiệu của Cadtrak và biển hiệu đã được sử dụng tại Đài Loan danh sách gần 400 cửa hàng hoạt động theo hợp đồng nhượng quyền kinh doanh của Cadtrak ở Đài Loan và các thị trường nước ngoài. Ngoài ra còn có báo cáo doanh thu ròng hàng năm từ việc bán sản phẩm và nhượng quyền kinh doanh của Cadtrak từ năm 1997 đến năm 2003. Thế nhưng trường hợp tương tự như Cadtrak không phải là hy hữu. Đã có không ít các công ty phải đương đầu với vấn đề bản quyền và phải vất vả lắm họ mới có thể đòi lại được quyền sở hữu nhãn hiệu hợp pháp. Hồi thập niên 1990 Panasonic cũng bị một công ty tại Mỹ nộp đơn xin sở hữu bản quyền nhãn .