Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khoa học và trồng và chăm sóc rừng - Phần 4

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Cơ sở của phương châm kinh doanh lâm nghiệp là phát triển bền vững, phạm trù lâm nghiệp hiện đại về ý nghĩa truyền thống đã có những nền móng lâu dài. Lâm nghiệp hiện đại là một nghề cơ sở quna trọng của nền kinh tế quốc dân lại là một sự nghiệp công ích quan hệ với môi trường sinh thái. Lâm nghiệp phải gánh vác hai nhiệm vụ nặng nề là ưu hóa môi trường và xúc tiến phát triển. Phát triển lâm nghiệp đang đối mặt vơi những nhu cầu nhiều mặt của xã hội , kinh tế và sinh thái | 31 cho nó tránh dược những ô nhiễm bao gồm ô nhiễm không khí cháy rừng sâu và bệnh hại đẻ giữu được mọi giá trị của chúng. Boyle Mỹ định nghĩa là Một kinh doanh rừng vừa thoả mãn nhu cầu người thế hệ hiện tại vừa không uy hiếp kết cấu năng lực thoả mãn nhu cầu của người thế hệ sau nghĩa là không chỉ bền vững về năng lực tiềm tại sinh thái đồng thời còn phải bền vững về sản phẩm và phục vụ lấy rừng làm co sở mà chúng ta và xã hội chúng ta cần . Thứ trưởng Bộ Lâm nghiệp Canada Maini cũng phát triển định nghĩa bền vững như sau Phát triển bền vững giá trị đất rừng và các loại môi trường bao gồm bảo vệ sức sản xuất đất rừng và khả năng tái sinh của rừng tính đa dạng loài vât và hệ sinh thái của hệ sinh thái rừng không bị tổn hại đến mức không thể tiếp thu được . Co sở của phưong châm kinh doanh lâm nghiệp là phát triển bền vững phạm trù lâm nghiệp hiện đại về ý nghĩa truyền thống đã có những nền móng lâu dài. Lâm nghiệp hiện đại là một nghề co sở quna trọng của nền kinh tế quốc dân lại là một sự nghiệp công ích quan hệ với môi trường sinh thái. Lâm nghiệp phải gánh vác hai nhiệm vụ nặng nề là ưu hóa môi trường và xúc tiến phát triển. Phát triển lâm nghiệp đang đối mặt voi những nhu cầu nhiều mặt của xã hội kinh tế và sinh thái. Trước hết lâm nghiệp là một ngành sản xuất phải hướng về kinh tế quốc dân và cuộc sống nhân dân cung cấp gỗ và sản phẩm ngoài gỗ nó đi tìm việc tăng của cải vật chất và nâng cao lợi ích kinh tế nhưng do sự biến đổi phưong thức sống và phát triển kinh tế của nhân dân đối với công ích của rừng phải tìm cách tăng trưởng nhanh rừng kinh doanh ở góc độ du lịch vui choi và môi trường mỹ học trở thành một trào lưu không thể thay đổi được. Cho nên sản xuất vật chất rừng và bảo vệ môi trường sống phải nhất trí với nhau trong quá trình lợi dụng rừng vừa không làm tổn hại tính hoàn chỉnh của hệ sinh thái mà ngược lại phải dưới tiền đề đó phải đi tìm một nền sản xuất gỗ và lâm sán ngoài gỗ thu được hiệu ích kinh tế lớn nhất. Đồng thời lợi dụng đầy đủ tính đa