Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hướng dẫn thiên văn học phần 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Với Trái đất v ≈ 29,8 km/s - Sau một chu kỳ chuyển động T hành tinh sẽ quét được toàn bộ elip, tức diện tích elip 2π ab . là πab. Vậy hằng số C sẽ là T | - Theo định luật này thì hành tinh sẽ không chuyển động đều trên qũi đạo. Trên hình ta thấy diện tích FH1H2 FH3H4. Do đó cung H1H2 H3H4 hay vận tốc của hành tinh ở cận điểm lớn hơn ở viễn điểm với cùng At . Nếu gọi v là vận tốc chuyển động tròn của hành tinh vc vận tốc tại cận điểm vv vận tốc tại viễn điểm thì 1 e vc v - V1 - e 1 - e v V--------- Vv ỵ 1 e Với Trái đất v 29 8 km s - Sau một chu kỳ chuyển động T hành tinh sẽ quét được toàn bộ elip tức diện tích elip là nab. Vậy hằng số C sẽ là 2nab T Định luật 3 Định luật về chu kỳ Bình phương chu kỳ chuyển động của hành tinh tỷ lệ với lập phương bán trục lớn qũi đạo của nó. Giả sử với hành tinh 1 ta có rp2 T1 a 3 1 Với hành tinh 2 là T 2 3 I _ rs A _ l2 a 2 Với hành tinh 3 thì T32 a3 với a bán trục lớn T chu kỳ thì ta có tỷ lệ sau t2 t2 T1 T2 a3 a2 T2 -3- K const a Trong đó K là hằng số hay hệ số tỷ lệ. Nếu lấy bán trục lớn qua đơn vị thiên văn AU lấy chu kỳ bằng chu kỳ chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời T 1 năm thì K 1 Khi đó T2 a3 - Như vậy hành tinh ở càng xa Mặt trời a lớn thì càng chuyển động chậm T lớn . - Trong công thức này không có tâm sai nên dù hành tinh có quĩ đạo dẹt thế nào đi nữa chỉ cần bán trục lớn không đổi thì chu kỳ chuyển động của nó cũng không đổi. Nhận xét Như vậy Kepler đã hiệu chỉnh qũi đạo chuyển động của các hành tinh quanh Mặt trời một cách khá đúng đắn. Tuy nhiên cũng như Copernicus ông không giải thích được nguyên nhân của chuyển động. Điều này phải đợi đến Newton. Nhưng trước tiên phải điểm qua công lao to lớn của Galileo đối với thiên văn và cơ học nói chung. IV. GALILEO VÀ KỶ NGUYÊN MỚI TRONG THIÊN VĂN. Không thể không nhắc tới Galileo trong giáo trình thiên văn được. Vì chính ông là người góp công đầu cho việc xây dựng nền thiên văn hiện đại. Ông là người đầu tiên trong lịch sử biết sử dụng các dụng cụ quang học vào việc quan sát bầu trời. Nhờ sự phóng đại của nó mà tầm nhìn của con người được nâng lên rất nhiều. Đó là ngày 7 01 1610 ngày mở đầu cho kỷ nguyên mới của Thiên văn