Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CUA GIỐNG Scylla paramamosain"
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CUA GIỐNG Scylla paramamosain. | Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006 250-261 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA CỦA GIỐNG Scylla paramamosain Vũ Ngọc Út1 ABSTRACT Salinity tolerance of juveniles Scylla paramamosain both wild and hatchery-reared crabs was investigated in different salinities including 0 5 10 15 20 15 and 30 o oo. The experiments were conducted in bio-recirculation and batch systems. Crabs were kept individually in perforated plastic jars and baskets floated on 500 L and 2 m3 tanks. They were fed with peeled shrimp flesh to ad libitum once daily in the afternoon. Crabs were checked twice a day in the morning and in the afternoon when feeding to determine growth rate percentage growth increment number of molts and molting interval. Survival was estimated at the end of the experiments. The results showed that juvenile crabs were less tolerant at low salinities of 5 and 10 o oo as lower growth rate and survival. Whereas crabs in 15-25 o oo had higher growth rate shorter molting interval and higher number of molting crabs at each molt. Suitable salinities for growth and development of juvenile crabs are 15-25 o oo in which 20-25 o oo are considered the optimal salinity range. Crabs could not sustain and survive in 0 o oo within a week although they were found to exist in the estuaries where salinities drop down to 0 o oo during the rainy season. Keywords salinity Scylla paramamosain growth Title Effects of water salinity on survival rate of mub crabs Scylla paramamosainjuvenile TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành với các thí nghiệm trên cua tự nhiên và cua nhân tạo trong hệ thống tuần hoàn và thay nước ở các độ mặn 0 5 10 15 20 25 và 30 o oo nhằm xác định khả năng ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cua giống ở những độ mặn khác nhau trong điều kiện ương nuôi. Cua con với kích thước dao động khác nhau tùy theo thí nghiệm trong khoảng 5 5 -52 7 mm rộng mai CW được nuôi riêng lẻ trong các keo mủ đục lỗ và rổ nhựa bố trí trong các bể