Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "SẢN XUẤT BỘT SẮN CÓ CHẤT LUỢNG CAO"

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nghiên cứu sản xuất bột sắn từ sắn lát khô để thu nhận bột có chất lượng cao đến nay chưa được nghiên cứu cả trong và ngoài nước. Để nghiên cứu chúng tôi sử dụng quy hoạch thực nghiệm gồm các bước sau: - Chọn 5 yếu tố ảnh hưởng tới hàm lượng xelluloza trong bột. - Tối ưu hóa các yếu tố đã được chọn. - Thảo ra phương pháp nghiền bột. Đã thiết lập được các điều kiện nghiền bột sắn dựa trên cơ sở sử dụng quy họach thực nghiệm bằng mô hình toán học để. | SẢN XUẤT BỘT SẮN CÓ CHẤT LUỢNG CAO PRODUCTION OF THE HIGH QUALITY LÊ VĂN HOÀNG Trường Đại học Bách Khoa Đại học Đà Nang TÓM TẮT Nghiên cứu sản xuất bột sắn từ sắn lát khô để thu nhận bột có chất lượng cao đến nay chưa được nghiên cứu cả trong và ngoài nước. Để nghiên cứu chúng tôi sử dụng quy hoạch thực nghiệm gồm các bước sau - Chọn 5 yếu tố ảnh hưởng tới hàm lượng xelluloza trong bột. - Tối ưu hóa các yếu tố đã được chọn. - Thảo ra phương pháp nghiền bột. Đã thiết lập được các điều kiện nghiền bột sắn dựa trên cơ sở sử dụng quy họach thực nghiệm bằng mô hình toán học để nghiên cứu sản xuất bột sắn có hàm lượng xelluloza tối thiểu hàm lượng bột tối đa và chất lượng bột được nâng cao. ABSTRACT The high quality farina produced from dried slice of manioc have not been yet studied over the world sofar. In order to study above issue we used the experimental plan with following steps - Choosing five factors that influence to the cellulose content in the farina. - Optimizing these factors. - Setting up a method of grind. Based on the results of experimental plan by using mathematical model we have established the conditions of grind to produce the farina with minimum cellulose content maxima farina content and quality increased. 1. Mở đầu Bột sắn thu được từ sắn lát khô chỉ được sử dụng cho thức ăn gia súc bởi chất lượng của nó không đủ tiêu chuẩn thực phẩm quy định. Để nâng cao chất lượng bột chúng tôi dùng phương pháp ép- nghiền lát sắn với những thông số tối ưu. Kết quả bột thu được có hiệu suất cao hàm lượng xelluloza tối thiểu và chất lượng bột được nâng cao. 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Nguyên liệu Sắn tươi được thu hoạch ở huyện Hòa Vang Đà Nằng. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp hóa học Xác định hàm lượng tinh bột bằng phương pháp Bertrand protein bằng phương pháp Kendan lipit bằng phương pháp Sốc xơ let đường sacaroza độ tro và độ ẩm bằng các phương pháp chuẩn. 2.2.2. Phương pháp toán học Sử dụng thực nghiệm nhiều yếu tố để tìm các

TÀI LIỆU LIÊN QUAN