Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT MA SÁT VÀ HAO MÒN

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Ma sát là kết quả của nhiều dạng tương tác phức tạp khác nhau, khi có sự tiếp xúc và dịch chuyển hoặc có xu hướng dịch chuyển giữa hai vật thể, trong đó diễn ra các quá trình cơ, lý, hoá, điện.quan hệ của các quá trình đó rất phức tạp phụ thuộc vào đặc tính tải, vận tốc trượt, vật liệu và môi trường. | Chương 1 Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Biên soạn- Trần Thanh Hải Tùng Nguyễn Lê Châu Thành CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT MA SÁT VÀ HAO MÒN 1.1. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MA SÁT VÀ HAO MÒN 1.1.1. Khái niệm về ma sát 1.1.1.1. Quan điểm cổ điển Lực ma sát Fms tỷ lệ thuận với tải trọng pháp tuyến N F mN N- tải trọng pháp tuyến. p-hệ số ma sát p const. Công thức trên chỉ có phạm vi sử dụng nhất định. 1.1.1.2. Quan điểm hiện đại Ma sát là kết quả của nhiều dạng tương tác phức tạp khác nhau khi có sự tiếp xúc và dịch chuyển hoặc có xu hướng dịch chuyển giữa hai vật thể trong đó diễn ra các quá trình cơ lý hoá điện.quan hệ của các quá trình đó rất phức tạp phụ thuộc vào đặc tính tải vận tốc trượt vật liệu và môi trường. . mN p- hệ số ma sát p f p v C N-tải trọng pháp tuyến C-điều kiện ma sát vật liệu độ cứng độ bóng chế độ gia công môi trường Công ma sát A chuyển hoá thành nhiệt năng Q và năng lượng hấp phụ giữa 2 bề mặt A E. A Q A E. 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số ma sát 1.1.2.1. Ảnh hưởng của tải trọng. n n f p C2 p thi p th2 0 pthi pth2 u f p C1 Khi thay đổi p thì p thay đổi theo. Nhưng tồn tại một khoảng pth1 p pth2 mà trong đó p ổn định và nhỏ nhất. Khi p vượt ra ngoài khoảng đó thì xảy ra hư hỏng và p tăng cao. Hìnhl.l. Ánh hưởng của tải trọng đến ỊJ. Nhận xét Khi thay đổi điều kiện ma sát C thì dạng đường cong không thay đổi mà chỉ thay đổi các giá trị p pth1 pth2. 1 Chương 1 Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Biên soạn- Trần Thanh Hải Tùng Nguyễn Lê Châu Thành 1.1.2.2. Ảnh hưởng của vận tốc. Hình 1.2 Đường cong LI f v C cũng có qui luật tương tự đường cong L f p C . Hình1.2. Ánh hưởng của vận tốc đến ỊJ. 1.1.2.3. Ảnh hưởng của điều kiện ma sát. Hình 1.3 Hình1.3. Ánh hưởng của điều kiện ma sát đến ỊJ. Thí nghiệm 1 cho cặp ma sát Fe-Fe làm việc với tải trọng p const vận tốc v const có cho và không cho bột mài vào giữa hai bề mặt ma sát. OA không có bột mài. AB L giảm do tác dụng rà trơn của bột mài BC L.L tăng cao và không ổn định do sự phá hoại của bột mài. CD không .