Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hướng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh_ Chương 2 Cấu trúc cơ bản của PLC
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Là các mạch điện tủ làm nhiệm vụ phối ghép chuyển đổi giữa tín hiệu điện đầu vào vào (input)và tín hiệu số sử dụng bên trong PLC. Kết quả của việc sử lý sẽ được lưu ở vùng nhớ input Area. Mạch đầu vào được cách ly về điện với các mạch trong của PLC nhờ các điốt quang. Bởi vậy, hư hỏng mạch đầu vào sẽ không ảnh hưởng đến hoạt động của CPU. | Hướng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh Chương 2 Câu trúc cơ bản của PLC Câu trúc cơ bản của bô điều khiển logic lạp trình PLC Programmable Logic Controller 2.1 Các hệ đêm Number System Hệ nhị phân hệ 2 Binary Hệ thập phân hệ 10 Decimal Hệ thập lục hay hệ hexa - hệ 16 Hexadecimal 1. Hệ nhị phân hay hệ 2 - Binary BIN Là hệ đếm trong đó chỉ sử dụng 2 con số là 0 và 1 gọi là bit để biểu diễn tất cả các con số và đại lượng. Tất cả các giá trị bên trong PLC đều ở dạng nhị phân 2. Hệ thập phân hay hệ 10 - Decimal DEC Là hệ đếm thông thường và sử dụng 10 chữ số là 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 để biểu diễn các con số. Hệ thập phân còn kế t hợp với hệ nhị phân để có cách biểu diễn gọi là BCD Binary-Coded Decimal 3. Hệ 16 hay hệ 16 - Hexadecimal-HEX Là hệ đếm sử dụng 16 ký số là 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F trong đó có 10 chữ số từ 0-9 các chữ số từ 11 đến 15 được biểu diễn bằng các ký tự từ A-F Cách biểu diễn các đại lượng bên trong PLC Khi biểu diễn các con số theo các hệ đếm khác nhau để phân biệt người ta thường thêm các chữ BIN hoặc số 2 BCD hay HEX hoặc h vào các con số HEX BCD Biểu diễn bằng số nhi phân 4 chữ số 23 8 22 4 21 2 20 1 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 1 2 2 0 0 1 0 3 3 0 0 1 1 4 4 0 1 0 0 5 5 0 1 0 1 6 6 0 1 1 0 7 7 0 1 1 1 8 8 1 0 0 0 9 9 1 0 0 1 A - 1 0 1 0 B - 1 0 1 1 C - 1 1 0 0 D - 1 1 0 1 E - 1 1 1 0 F - 1 1 1 1 3 Hướng dẫn tự học PLC CPM1 qua hình ảnh Chương 2 Câu trúc cơ bản của PLC VÝ dô Số 2F61 trong hệ Hexa sẽ được biểu diễn như sau trong PLC 2 ị ị ị 0010 1111 0110 0001 2.2 Câu trúc cơ bản của PLC OMRON PLC gổm có 4 thành phần cơ bản sau 1. Input Area Các tí n hiệu nhận vào từ các thiết bị đầu vào bên ngoài Input Devices sẽ được lưu trong vùng nhớ này 2. Output Area Các lệnh điều khiển đầu ra sẽ được lưu tạm trong vùng nhớ này. Các mạch điện tử trong PLC sẽ xử lý lệnh và đưa ra tí n hiệu điều khiển thiết bị ngoài Output Devices 3. Bô xử lý trung tâm CPU là nơi xử lý mọi hoạt đông của PLC bao gổm việc thực hiện chương trình 4. Bô nhớ Memory là nơi lưu chương .