Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Xử lý tại chỗ bệnh thường gặp ở vùng lụt

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Xử lý tại chỗ bệnh thường gặp ở vùng lụt Những tai nạn như: chảy máu, đuối nước, rắn cắn và một loạt các bệnh dịch như: sốt xuất huyết, cảm cúm, đau mắt đỏ thường xảy ra ở những vùng lụt lội của nước ta. Để giúp bà con có thể sơ cứu và chữa các bệnh thông thường, xin giới thiệu một số bài thuốc sau: Cầm máu Nguyên nhân gây chảy máu trong ngoại khoa có nhiều, cần chữa nguyên nhân là chính cầm máu chỉ là tính chất giải quyết tạm thời. Những va chạm gây tổn. | ÍT 1 r J 1 X 1 V 1 A. w A 1 J Xử lý tại chô bệnh thường gặp ở vùng lụt Những tai nạn như chảy máu đuối nước rắn cắn và một loạt các bệnh dịch như sốt xuất huyết cảm cúm đau mắt đỏ thường xảy ra ở những vùng lụt lội của nước ta. Để giúp bà con có thể sơ cứu và chữa các bệnh thông thường xin giới thiệu một số bài thuốc sau Cầm máu Nguyên nhân gây chảy máu trong ngoại khoa có nhiều cần chữa nguyên nhân là chính cầm máu chỉ là tính chất giải quyết tạm thời. Những va chạm gây tổn thương nhẹ như nếu chảy máu nhỏ có thể dùng thuốc uống như sau Bài 1 Cỏ nhọ nồi 20g lá trắc bách diệp 20g lá ngải cứu 20g. Cách bào chế như sau Tất cả sao cháy đen sắc đặc uống có thể điều trị cả chảy máu nội tạng . Nếu vết thương chảy máu liên tục có thể rắc hoặc đắp tại chỗ bằng các bài thuốc sau Bài 2 Lá Trầu không khô 50g hạt cau già thái mỏng phơi khô 50g. Cách bào chế Sấy khô tán bột để trong lọ kín khi dùng rắc lên vết thương. Lá trầu không. Bài 3 Nõn chuối tiêu lấy ở cây non cao độ 60cm cắt sát gốc bóc bỏ bẹ ngoài lấy nõn to 3 - 4cm cắt từng khúc giã nhỏ đặt vào chỗ chảy máu. Chống nhiễm trùng Bài thuốc Rửa và sát trùng vết thương Lá trầu không tươi 40g Phèn phi 3g Nước lọc sạch hoặc nước đun sôi để nguội nước1 lít. Cách bào chế như sau Lá trầu không rửa sạch thái nhỏ đun sôi trong nước sau cho phèn phi vào hoà tan lọc dùng để rửa vết thương có mủ hoặc vết thương bẩn. Rắn độc cắn Khi xác định bị rắn độc cắn cần phải tiến hành sơ cứu ngay cho nạn nhân để kìm hãm nọc độc của rắn từ vết cắn xâm nhập vào cơ thể chậm hơn và ít hơn giúp nạn nhân có đủ thời gian vận chuyển đến cơ sở y tế bằng cách có thể sơ cứu bằng một số bài thuốc sau đây Dùng một trong các lá sau có thể một đến hai thứ lá Lá bồ cu vẽ lá chìa vôi là mỏ quạ lá cây bỏng lá cây xương cá lá sòi lá hoặc hạt vông vang hoa và lá nghể răm lá sắn dây. Các loại lá trên khi dùng giã nát hay nhai kỹ nuốt nước bã đắp vết thương mỗi loại thường một nắm . Nếu bị rắn nục cắn thì không băng ép vì có thể làm vết thương nặm thêm. Nhanh chóng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.