Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Những kiêng kỵ khi uống thuốc đông y
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Những kiêng kỵ khi uống thuốc đông y Có người cho rằng: “Các thuốc bằng cây cỏ không độc, dùng nhiều một chút chẳng việc gì”. Nói như vậy là không đúng, thông thường thuốc có 2 tác dụng: tác dụng chính là dùng để chữa bệnh, nhưng thuốc cũng còn có những tác dụng phụ (tác dụng không mong muốn) có hại cho sức khỏe. Do vậy, khi dùng thuốc Đông y, người bệnh cũng cần phải thận trọng. Theo lý luận Đông y Thuốc có tính năng 4 khí, 5 vị tức là hàn, nhiệt, ôn, lương (4 loại. | Những kiêng kỵ khi uông thuốc đông y Có người cho rằng Các thuôc bằng cây cỏ không độc dùng nhiều một chút chẳng việc gì . Nói như vậy là không đúng thông thường thuôc có 2 tác dụng tác dụng chính là dùng để chữa bệnh nhưng thuôc cũng còn có những tác dụng phụ tác dụng không mong muôn có hại cho sức khỏe. Do vậy khi dùng thuôc Đông y người bệnh cũng cần phải thận trọng. Theo lý luận Đông y Thuốc có tính năng 4 khí 5 vị tức là hàn nhiệt ôn lương 4 loại tính dược khác nhau và chua đắng cay ngọt mặn 5 vị đều có đường đi khác nhau . Dùng thuốc để chữa bệnh là lấy cái thiên lệch của thuốc để chữa cái thiên lệch của cơ thể con người do bệnh tật gây ra. Vì vậy không thể có một thứ dược phẩm nào chỉ có trăm điều ích không có một điều hại. Ví dụ như cam thảo là một vị thuốc đi đến được 12 kinh là vị thuốc làm tá sứ rất bình hòa trong Đông y nó có tác dụng bổ trung ích khí giải Sinh địa. độc xua đờm có thể chữa các bệnh thuộc loại khí ở giữa không đủ ho nhiều đờm ung nhọt độc nhưng nếu uống lâu dài cũng sẽ dẫn đến tình trạng bụng khó chịu dạ dày trướng không muốn ăn. Nhân sâm là vị thuốc có công dụng đại bổ nguyên khí bồi dưỡng dạ dày sinh tân dịch có thể điều trị các chứng khí huyết hư tổn tiêu khát đái tháo đường tân dịch bị tổn thương tim loạn nhịp hồi hộp mất ngủ sức khỏe sa sút nhưng những người thể trạng dương rất cao thực nhiệt ngoại cảm uống vào thì càng dễ bốc hơi có thể dẫn đến phiền táo buồn bực không yên chảy máu mũi. Vì vậy một vị danh y đời Thanh là Từ Đại Xuân cho rằng dùng nhân sâm không đúng sẽ gây tai họa. Hoàng liên là vị thuốc quan trọng để tả hỏa giải độc làm sạch nhiệt táo và thấp có thể chữa các bệnh thấp ôn nhiệt bệnh lỵ do nhiệt và đau bụng tim cồn cào nôn mửa mắt đau sưng ung nhọt lở độc nhưng nếu dùng lâu dài thì cũng gây ra đau dạ dày chán ăn. Điều này y học phương Đông gọi là nguyên nhân do đẳng và hàn hại đến tì vị . Vì vậy người bệnh rất cần biết một số kiến thức về kiêng kỵ trong sử dụng thuốc Đông y. Một số nguyên tắc kiêng kỵ - Đau bụng đi .