Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hình học cấu trúc tinh thể

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mạng không gian được mô tả như hệ thống trật tự các nút điểm. Trong hệ thống ấy, 8 nút bất kì kề nhau cho một khối bình hành cơ sở. Cho nên, mạng không gian có thể xem như hệ thống các khối bình hành cơ sở xếp song song và kề nhau. Một mạng không gian đơn giản (nguyên thuỷ), số khối bình hành cơ sở bằng nhau ấy bằng số nút của mạng. | Chương 3. Hình học cấu trúc tinh thể Trịnh Hân Ng ụ y Tuy ết Nhung Cơ sở hóahọc tinh thể NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. Tr 41 – 68. Từ khoá: Cấu trúc tinh thể, tinh thể, hệ điểm quy tắc, phân tích cấu trúc tinh thể. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả. Mục lục Chương 3 HÌNH HỌC CẤU TRÚC TINH THỂ.3 3.1 ĐỐI XỨNG CỦA CẤU TRÚC TINH THỂ. 3 3.1.1 Yếu tố đối xứng trong mạng tinh thể .3 3.1.2 Nhóm đối xứng không gian.7 3.2 HỆ ĐIỂM QUY TẮC (TƯƠNG ĐƯƠNG) 8 3.2.1 Định nghĩa 8 3.2.2 Số bội của hệ điểm quy tắc9 3.3 ĐẶC ĐIỂM DẠNG QUEN PHỤ THUỘC THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC TINH THỂ 9 3.3.1 Định luật Groth.10 3.3.2 Các loại dạng quen10 3.3.3 Tác dụng của tạp chất đối với dạng quen.11 3.3.4 Dạng quen phụ thuộc thông số chuỗi.12 3.3.5 Dạng quen phụ thuộc mật độ hạt của mặt mạng.12 3.3.6 Dạng quen và vectơ kết chuỗi15 3.4 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TINH THỂ BẰNG TIA X .