Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kiềm chế lạm phát và vai trò của kiểm toán nhà nước
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
“ .Tình hình vi phạm tài chính- ngân sách ở các đơn vị được kiểm toán lần sau không thuyên giảm so với lần trước; thậm chí về phạm vi và quy mô còn rộng lớn hơn, tính chất nghiêm trọng hơn. Tình hình vi phạm tài chính- ngân sách ở các đơn vị được kiểm toán lần sau không thuyên giảm so với lần trước; thậm chí về phạm vi và quy mô còn rộng lớn hơn, tính chất nghiêm trọng hơn. Như vậy một mặt, việc xử lý thông tin của chính phủ, các cấp, các ngành ở Trung ương và chính quyền. | Kiềm chế lạm phát và vai trò của kiểm toán nhà nước . .Tình hình vi phạm tài chính- ngân sách ở các đơn vị được kiểm toán lần sau không thuyên giảm so với lần trước thậm chí về phạm vi và quy mô còn rộng lớn hơn tính chất nghiêm trọng hơn. Như vậy một mặt việc xử lý thông tin của chính phủ các cấp các ngành ở Trung ương và chính quyền các địa phương chưa được coi trọng hoặc thiếu những biện pháp xử lý kiên quyết. Nền kinh tế Việt Nam đã và dang đứng trước thách thức lạm phát mang tính toàn cầu. Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện 16 biện pháp đồng bộ để kiềm chế lạm phát trong năm 2008. Đồng thời Thủ tướng chính phủ đã giao cho Ngân hàng Nhà nước Bộ tài chính Bộ công thương Bộ Xây dựng Bộ Kế hoạch và đầu tư và Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước thường xuyên cập nhật và cung cấp kịp thời những thông tin về tài chính tiền tệ chứng khoán và các biện pháp kiềm chế lạm phát kiểm soát tăng giá để thông tin chính thức đến người dân góp phần định hướng dư luận thực hiện việc giao bán hàng tuần về tình hình thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát và tăng trưởng kinh tế. Vấn đề đặt ra là Chính phủ với tư cách là Bộ tổng tư lệnh điều hành kinh tế vĩ mô phải kịp thời đưa ra các biện pháp kiềm chế lạm phát đồng bộ và hiệu quả vừa giữ được tốc độ phát triển kinh tế vừa ổn định được sự an sinh của toàn xã hội. Lạm phát- thách thức xuyên quốc gia. Trong một nền kinh tế lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiên. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ này với một loại tiền tệ khác. Thông thường theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi của một nền kinh tế của một quốc gia còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiêu là lạm phát của một loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu 1 . Như vậy lạm phát song hành với nền kinh tế hàng hoá-tiền tệ nói chung và nền kinh tế thị trường nói riêng. Nhìn lại tiến trình lịch sử thấy rằng tại vương quốc Anh tính từ năm 1270 đến nay mức .