Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu giá trị thặng dư trong bối cảnh hiện nay

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Lý luận giá trị thặng dư là một trong những phát hiện vĩ đại của C. Mác. Nhưng, để nhận thức đúng bản chất khoa học của lý luận này cần đặt nó trong điều kiện cụ thể của từng quốc gia, dân tộc (trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. | bài viết này có nhiều điểm mới so với sách giáo khoa hiện hành vè KTCT, viết về GTTD. rất nhiều người học KTCT mac-lenin đã phản đối thuyết giá trị thặng dư và cho rằng ở các nước TB, việc CN làm thuê cho nhà chủ là tự nguyện, có hợp đồng lao động hẳn hoi chứ không phải là bóc lột. trên thực tế các nhà tư bản đã được hưởng lợi từ giá trị thặng dư có nguồn gốc từ V của công nhân là có thật, tuy nhiên như phân tích trên bài viết, quy luật phân phối có nhiều dạng khác nhau chứ k chỉ phân phối theo sức lao động mà còn theo thành quả lao động và công sức, nỗ lực, tiền bạc mà các nhà tư bản bỏ ra để hoàn thiện mình trước khi bước vào thương trường do đó học hưởng phần 1 phần m do V tạo ra là chính đáng, nhưng bài viết cho rằng sự chính đáng đó chỉ có ở VN do "nền KTTT định hướng XHCN", không có ở các nước tư bản khác.mà lại không chỉ ra được vì sao, các đoạn quan trọng nhất mà tác giả chỉ nói chung chung, cố ý "phớt" đi, chưa chỉ ra rõ ràng sự khác nhau đó. theo tôi nếu phân tích như trên cũng đúng với các nước TB chứ k riêng gì các nước XHCN. không những vậy, chủ các doanh nghiệp tư nhân ở VN thậm chí làm việc siêng năng hơn là chủ doanh nghiệp nhà nước, hưởng thành quả lao động xứng đáng hơn, công nhân ở đó lương cao hơn mà vẫn năng suất làm việc như vậy so với doanh nghiệp nhà nước. tóm lại, phê phán CNTB phương tây vẫn thực sự chưa có cơ sở, phân biệt TB ở Vn và TB ở phương tây vẫn chưa rõ ràng. tác giả có vẻ thành công khi biện minh cho TB tư nhân ở VN nhưng lại thất bại trong việc lập luận để giữ nguyên sự chỉ trích đối với TB phương tây.