Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hồi qui sừ dụng biến giả
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trước đây chúng ta chỉ sừ dụng biến giải thích định lượng. Trong bài giảng này chúng ta đề cập trong mô hình biến giải thích định tính nhằm giải quyết các tình huống như: tìm hiểu sự khác biệt về giới tính trong việc thanh tóan lương, sư khác biệc về doanh số giữa các mùa trong năm, và sự khác biệt giữa hai giai đọan chính sách khác nhau . . .Công cụ xừ lý đó chính là biến giả (dummy). Chúng ta giải thích trong nhiếu trường hợp khác nhau từ đơn giản đến phức tạp. Biến giả thể hiện | Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbright Các phương pháp phân tích Hồi qui sừ dụng biến giả Niên Khóa 2007 - 2008 Hồi qui sừ dụng biến giả Trước đây chúng ta chỉ sừ dụng biến giải thích định lượng. Trong bài giảng này chúng ta đề cập trong mô hình biến giải thích định tính nhằm giải quyết các tình huống như: tìm hiểu sự khác biệt về giới tính trong việc thanh tóan lương, sư khác biệc về doanh số giữa các mùa trong năm, và sự khác biệt giữa hai giai đọan chính sách khác nhau . . . Công cụ xừ lý đó chính là biến giả (dummy). Chúng ta giải thích trong nhiếu trường hợp khác nhau từ đơn giản đến phức tạp. Biến giả thể hiện các biến định tính. 1) Mô hình chỉ có biến giải thích là biến giả 2) Mô hình có biến giải thích định lượng và biến giả. Trong mô hình này lại có nhiều trường hợp khác nhau mà chúng ta sẽ đề cập sau. Trường hợp 1: Hồi qui với một biến giả duy nhất là biến độc lập Yi = β1 + β2 Di + εi (11.1) Nam: E(Yi|D = 1) = β1 + β2 Nữ: E(Yi|D = 0) = β1 Ý nghĩa của α là lương trung bình của nhóm D= 0 và β là khác biệt kỳ vọng của lương trung bình của hai nhóm trong tổng thể. Dựa vào mô hình hồi qui đơn chúng có ^ ^ ∑Yi = nβ1+ β2∑Dt (11.2) ^ ^ ^ ^ 2 ∑YiDi = β1∑Di + β2∑Di = β1∑Di + β2∑Di (11.3) Lưu ý rằng do D là biến giả và chỉ nhận giá trị 1 và 0, D2 cũng có giá trị giống D. Trong Phương trình (11.3), ∑Dt ở vế bên phải bằng số nam nhân viên (gọi là nm) và ∑YiDi ở vế bên trái bằng tổng lương của họ. Chia hai vế cho nm ta có ^ ^ − β1+ β2 = Ym (11.4) − với Ym là lương trung bình của nam nhân viên. Vì vậy, tổng các hệ số hồi qui là một ước lượng của E(Yi|D = 1), trung bình tổng thể lương của nam nhân viên. Vì ∑Di = nm, Phương trình (11.2) và (11.3) có thể viết lại thành ^ ^ ∑Yi = nβ1 + nmβ2 ^ ^ ∑YiDi = nm(β1+ β2) (11.5) Lấy phương trình thứ nhất trừ phương trình thứ hai và bỏ đi những số hạng chung ở vế bên phải, ta có ^ ^ ∑Yi − ∑YiDi = (n − nm) β1 = nfβ1 (11.6) Nguyễn Trọng Hoài 1 Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fulbright Các phương pháp phân tích Hồi qui sừ dụng biến giả