Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 10.2 - Âu thuyền, đường chuyển gỗ và dẫn cá
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giao thông thủy là loại rẻ nhất, nước ta có tiềm năng lớn. Khi có công trình thủy lợi chắn ngang sông, cần có công trình đảm bảo giao thông thủy (hình 19-1) Âu thuyền là một loại công trình xây dựng trên sông hoặc kênh, ở những nơi có mực nước chênh lệch tập trung nhằm đảm bảo giao thông thủy. | 10.2: ÂU THUYỀN, ĐƯỜNG CHUYỂN GỖ VÀ DẪN CÁ §10.2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI §10.2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI §10.2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI §10.2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI §10.2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI §10.2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI §10.2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI §10.2.2. BỐ TRÍ MẶT BẰNG ÂU THUYỀN I. Yêu câu bố trí mặt bằng - Đủ độ sâu nước. - Căn cứ vào: địa hình, địa chất, thủy văn, quy mô công trình, tình hình kinh tế, giao thông trong vùng. 1. Nguyên tắc: - An toàn cho thuyền bè (cả đợi và chuyển động) - Các công trình trong cụm đầu mối hoạt động bình thường 2. Yêu cầu cụ thể: - Đủ độ sâu cho thuyền. - Trục âu trùng thẳng với tuyến kênh dẫn (theo hình 19-10) và (19-1). §10.2.2. BỐ TRÍ MẶT BẰNG ÂU THUYỀN §10.2.2. BỐ TRÍ MẶT BẰNG ÂU THUYỀN §10.2.2. BỐ TRÍ MẶT BẰNG ÂU THUYỀN §10.2.2. BỐ TRÍ MẶT BẰNG ÂU THUYỀN §10.2.2. BỐ TRÍ MẶT BẰNG ÂU THUYỀN §10.2.3. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA ÂU THUYỀN §10.2.3. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA ÂU THUYỀN §10.2.3. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA ÂU THUYỀN 3. Chiều sâu vận | 10.2: ÂU THUYỀN, ĐƯỜNG CHUYỂN GỖ VÀ DẪN CÁ §10.2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI §10.2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI §10.2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI §10.2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI §10.2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI §10.2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI §10.2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI §10.2.2. BỐ TRÍ MẶT BẰNG ÂU THUYỀN I. Yêu câu bố trí mặt bằng - Đủ độ sâu nước. - Căn cứ vào: địa hình, địa chất, thủy văn, quy mô công trình, tình hình kinh tế, giao thông trong vùng. 1. Nguyên tắc: - An toàn cho thuyền bè (cả đợi và chuyển động) - Các công trình trong cụm đầu mối hoạt động bình thường 2. Yêu cầu cụ thể: - Đủ độ sâu cho thuyền. - Trục âu trùng thẳng với tuyến kênh dẫn (theo hình 19-10) và (19-1). §10.2.2. BỐ TRÍ MẶT BẰNG ÂU THUYỀN §10.2.2. BỐ TRÍ MẶT BẰNG ÂU THUYỀN §10.2.2. BỐ TRÍ MẶT BẰNG ÂU THUYỀN §10.2.2. BỐ TRÍ MẶT BẰNG ÂU THUYỀN §10.2.2. BỐ TRÍ MẶT BẰNG ÂU THUYỀN §10.2.3. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA ÂU THUYỀN §10.2.3. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA ÂU THUYỀN §10.2.3. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA ÂU THUYỀN 3. Chiều sâu vận tải thuỷ: + Theo (10-6): hv = T + T Với T: chiều sâu ngập nước khi thuyền đẩy tải. T: độ sau an toàn dưới đấu thuyền. Chú ý: + Chiều dài toàn bộ kể cả kênh dẫn thượng hạ lưu tính theo (10-7) L = n.La + (n+1)Ld + 2LK, (10-7) Với: La Chiều dài buồng âu. Lđ Chiều dài đầu âu. LK Chiều dài kênh mỗi phía: thường LK = 1,2 La. Thường L = (3,7 3,8) La. + Khi kênh uốn cong thì bán kính cong nhỏ nhất phải thoả mãn (10-10) Rmin 6.L2 (10-10) + Bề rộng kênh đủ để tránh nhau được tính theo (10-11) B1 = 2.B2 + a1 + 2.a2 2,6.B2 (10-11) §10.2.3. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA ÂU THUYỀN §10.2.3. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA ÂU THUYỀN §10.2.4. QUÁ TRÌNH VÀ KHẢ NĂNG VẬN CHUYỂN QUA ÂU * Có 2 phương thức qua âu: - Qua âu một chiều: Cho thuyền chỉ từ thượng lưu về hoặc hạ lưu lên. - Qua âu hai chiều: cho thuyền thượng lưu về kết hợp thuyền hạ lưu lên 1. Trình tự và thời gian chuyển thuyền qua âu: a) Trường hợp qua âu một chiều: Ví dụ: thuyền từ hạ lưu lên: + Thuyền đi vào buồng âu: t2 + Đóng cửa van hạ lưu : t1 + .