Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tài liệu ôn tập: Chương 9. CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH LỎNG

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tài liệu ôn tập môn hoá dành cho học sinh hệ trung học phổ thông ôn thi tốt nghiệp và ôn thi đại học cao đẳng tham khảo ôn tập và củng cố kiến thức. | Chương 9 CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH LỎNG 9.1.Dung dịch 9.1.1.Hệ thống phân tán 9.1.2.Qúa trình hình thành dung dịch 9.1.3.Nồng độ dung dịch 9.2.Tính chất của dung dịch 9.2.1.Áp suất hơi bão hòa 9.2.2.Nhiệt độ sôi 9.2.3.Nhiệt độ đông đặc 9.2.4.Áp suất thẩm thấu Dung dịch Định nghĩa: Hệ phân tán là hệ có ít nhất một chất dạng hạt có kích thước nhỏ bé (chất phân tán) phân bố vào một chất khác (môi trường phân tán). Các chất : khí (K), lỏng (L), rắn (R). Phân loại: 3 loại Hệ phân tán thô : hạt d 100 m. - Huyền phù (hệ R-L) : Hạt đất sết lơ lửng trong nước - Nhũ tương (hệ L-L) : Sữa, dầu mỡ trong nước Hệ keo: d = 1- 100 m . VD: gelatin, keo dán, sương muối (hệ L-K), khói (hệ R-K). Dung dịch thực : phân tử – ion d 1 m . VD: Hoà tan muối trong nước (hệ R-L) Dung dịch 9.1.1.Hệ thống phân tán Căn cứ theo trạng thái pha của các thành phần, có 9 hệ phân tán: Loại hệ phân tán Ví dụ Khí – khí Không khí Khí - lỏng Không khí trong nước Khí – rắn Hidro trong Pt (hoặc | Chương 9 CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH LỎNG 9.1.Dung dịch 9.1.1.Hệ thống phân tán 9.1.2.Qúa trình hình thành dung dịch 9.1.3.Nồng độ dung dịch 9.2.Tính chất của dung dịch 9.2.1.Áp suất hơi bão hòa 9.2.2.Nhiệt độ sôi 9.2.3.Nhiệt độ đông đặc 9.2.4.Áp suất thẩm thấu Dung dịch Định nghĩa: Hệ phân tán là hệ có ít nhất một chất dạng hạt có kích thước nhỏ bé (chất phân tán) phân bố vào một chất khác (môi trường phân tán). Các chất : khí (K), lỏng (L), rắn (R). Phân loại: 3 loại Hệ phân tán thô : hạt d 100 m. - Huyền phù (hệ R-L) : Hạt đất sết lơ lửng trong nước - Nhũ tương (hệ L-L) : Sữa, dầu mỡ trong nước Hệ keo: d = 1- 100 m . VD: gelatin, keo dán, sương muối (hệ L-K), khói (hệ R-K). Dung dịch thực : phân tử – ion d 1 m . VD: Hoà tan muối trong nước (hệ R-L) Dung dịch 9.1.1.Hệ thống phân tán Căn cứ theo trạng thái pha của các thành phần, có 9 hệ phân tán: Loại hệ phân tán Ví dụ Khí – khí Không khí Khí - lỏng Không khí trong nước Khí – rắn Hidro trong Pt (hoặc Pd ) Lỏng - lỏng Xăng Lỏng - khí Nước trong không khí Lỏng - rắn Thủy ngân trong vàng Rắn - lỏng Nước đường Rắn - rắn Kẽm trong đồng Rắn - khí Naphtalen trong không khí Dung dịch: Hệ thống gồm 2 hay nhiều chất mà thành phần của nó có thể thay đổi trong một giới hạn rộng Chất phân bố : chất tan Môi trường phân bố : dung môi Dung dịch khí : hỗn hợp của 2 hay nhiều khí Ví dụ : không khí Dung dịch lỏng : tạo thành do sự hoà tan của chất khí, lỏng, rắn vào trong chất lỏng Ví dụ : nước biển Dung dịch rắn : tạo thành do sự hoà tan của chất khí, lỏng, rắn vào trong chất rắn Ví dụ : hợp kim Ag-Au 9.1.1.Hệ thống phân tán 9.1.2.Quá trình hình thành dung dịch(hòa tan) Cơ chế : 2 qúa trình Qúa trình vật lý : phá vỡ cấu trúc chất tan. Chất tan : phân tử (nguyên tử , ion) nằm ở nút mạng Thu nhiệt H1 > 0 Qúa trình hóa học : tương tác chất tan với dung môi Phát nhiệt H2

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.