Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Điều khiển không cảm biến tốc độ động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu sử dụng bộ quan sát trượt
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết này giải quyết vấn đề điều khiển tốc độ động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu (PMSM) bằng phương pháp tựa từ thông roto (FOC). Bộ điều khiển tốc độ được thiết kế dựa trên phương pháp Backstepping. | P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 SCIENCE - TECHNOLOGY ĐIỀU KHIỂN KHÔNG CẢM BIẾN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU SỬ DỤNG BỘ QUAN SÁT TRƯỢT SPEED SENSORLESS CONTROL OF PERMANENT MAGNET SYNCHRONOUS MOTORS USING SLIDING-MODE OBSERVER Hoàng Nam Đàn1 Nguyễn Thanh Thắng1 Lê Đức Thịnh1 Võ Thanh Hà2 Nguyễn Tùng Lâm1 DOI https doi.org 10.57001 huih5804.2023.048 TÓM TẮT 1. GIỚI THIỆU CHUNG Bài báo này giải quyết vấn đề điều khiển tốc độ động cơ đồng bộ nam châm PMSM là một hệ phi tuyến bậc cao chính vì thế nó yêu vĩnh cửu PMSM bằng phương pháp tựa từ thông roto FOC . Bộ điều khiển tốc cầu một bộ điều khiển phức tạp 1 2 . Phương án điều độ được thiết kế dựa trên phương pháp Backstepping. Sử dụng bộ quan sát SMO khiển FOC với cấu trúc điều khiển tầng thường được sử Sliding-mode observer ước lượng giá trị của sức phản điện động trong hệ toạ độ dụng 3-5 . Các bộ điều khiển tốc độ và dòng điện có thể stator từ đó đưa qua 1 vòng khoá pha PLL ước lượng tốc độ vị trí rotor và phản được thiết kế dựa trên nhiều phương pháp khác nhau 6-8 . hồi về bộ điều khiển. Bộ quan sát trượt và vòng khoá pha giúp hệ thống trở nên Trong đó phương pháp Backstepping là phương pháp đơn bền vững chống nhiễu tốt. Ngoài ra các thành phần bất định gây ra bởi momen giản hiệu quả có thể áp dụng cho các đối tượng phi tuyến tải và sự biến thiên tham số cũng ảnh hưởng đáng kể sai lệch tốc độ và dòng bậc cao. Phương pháp này sử dụng biến điều khiển ảo để điện làm cho bộ điêu khiển không đạt được kết quả như mong muốn. Chính vì đơn giản hoá mô hình đối tượng bậc cao sau đó tìm ra tín thế một bộ SMO được sử dụng để quan sát các thành phần bất định của động cơ hiệu điều khiển bằng cách sử dụng lí thuyết Lyapunov 9 . giúp cải thiện chất lượng của bộ điều khiển. Cuối cùng thực hiện mô phỏng Cách thông thường để thu được giá trị tốc độ và vị trí trên phần mềm Matlab Simulink với động cơ Siemens 1KF7 PMSM và đánh giá phản hồi là sử dụng cảm biến tốc độ và vị trí 3 4 . Việc kết quả. này tuy đơn giản nhưng có .