Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá ổn định mái dốc trong không gian ba chiều phương pháp tải trọng xiên mở rộng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết Đánh giá ổn định mái dốc trong không gian ba chiều phương pháp tải trọng xiên mở rộng giới thiệu một phương pháp đánh gía ổn định mái dốc theo sơ đồ không gian được phát triển từ phương pháp tải trọng xiên của Spencer. | Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN 978-604-82-1980-2 ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MÁI DỐC TRONG KHÔNG GIAN BA CHIỀU PHƯƠNG PHÁP TẢI TRỌNG XIÊN MỞ RỘNG Nguyễn Thái Hoàng Trường Đại học Thủy lợi email hoangnt@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG gian sẽ khắc phục được các nhược điểm trên của bài toán phẳng. Quá trình mất ổn định và bị phá hoại của Trong bài báo này tác giả giới thiệu một mái dốc rất phức tạp việc hình thành vùng phương pháp đánh gía ổn định mái dốc theo biến dạng dẻo và mặt trượt diễn ra từ từ kèm sơ đồ không gian được phát triển từ phương theo sự biến đổi đáng kể về thể tích và hình pháp tải trọng xiên của Spencer 1 . Phương dáng của khối đất. Các phương pháp đánh giá pháp này có thể áp dụng cho mặt trượt có hình ổn định mái dốc hiện nay có thể được chia dạng bất kỳ có xét đến lực tương tác giữa các làm ba nhóm dựa vào các giả thiết được sử phân tố và thỏa mãn tất cả các phương trình dụng. Phổ biến nhất là nhóm các phương cân bằng tĩnh học của khối đất trượt. pháp sử dụng giả thiết khi mái đất bị phá hỏng mặt trượt hình thành thì chỉ các điểm 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trên mặt trượt đạt đến trạng thái cân bằng giới hạn theo thuyết bền Morh-Coulomb. Tính toán hệ số an toàn của mái đất theo Theo quan điểm do Fellenius khởi xướng sơ đồ không gian với mặt trượt bất kỳ được khi tính toán thường sử dụng các giá trị tới thể hiện trong hình 1 2. Khối đất trượt được hạn của các chỉ tiêu cường độ chống cắt chia thành các thỏi thẳng đứng bằng hệ các tương ứng với trạng thái tới hạn của khối đất mặt phẳng vuông góc với nhau và song song và được xác định theo công thức sau với hai mặt phẳng tọa độ x0z và y0z. τ gh f σ - u c τk f k c k 1 k k trong đó k - là hệ số an toàn ổn định fk ck - là các giá trị tới hạn của các chỉ tiêu cường độ chống cắt. Hiện nay có rất nhiều phương pháp khác Hình 1. Mái dốc và mặt trượt nhau thuộc nhóm này để giải quyết bài toán phẳng. Có thể kể đến các phương pháp như Fellenius Terzaghi Bishop Janbu Spencer Morgenster - Price