Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I BẮC NINH NĂM HỌC 2022 2023 ˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉ Môn Lịch sử Lớp 12 Thời gian làm bài 50 phút không kể thời gian giao đề ˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉ Họ và tên thí sinh . Số báo danh . Mã đề 301 Câu 1. Sự ra đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO 1949 và tổ chức Hiệp ước Vácsava 1955 là hệ quả trực tiếp của A. cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động. B. xung đột vũ trang giữa Tây Âu và Đông Âu. C. các cuộc chiến tranh cục bộ trên thế giới. D. chiến lược Ngăn đe thực tế của Mĩ. Câu 2. Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ A. tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt. B. điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định. C. lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định. D. điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định. Câu 3. Công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ 1978 lấy trọng tâm là phát triển A. giáo dục. B. kinh tế. C. văn hóa. D. du lịch. Câu 4. Hình thức chủ yếu trong cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc hiện nay có gì khác với thời kì Chiến tranh lạnh A. Là cuộc chạy đua trong lĩnh vực công nghệ cao. B. Là cuộc chạy đua xây dựng sức mạnh tổng hợp quốc gia. C. Là sự tăng cường ảnh hưởng trong các diễn đàn quốc tế. D. Là cuộc chạy đua vũ trang nhất là vũ khí hạt nhân. Câu 5. Hiến pháp Liên bang Nga 1993 quy định thể chế chính trị của Nga là A. Cộng hòa Dân chủ. B. Tổng thống Liên bang. C. Dân chủ đại nghị. D. Dân chủ Nhân dân. Câu 6. Trật tự thế giới hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai mang đặc điểm A. thế giới phân thành hai cực hai phe. B. chỉ do các nước tư bản thao túng. C. phát triển theo hướng đa cực. D. hoàn toàn chịu sự chi phối của Mĩ. Câu 7. Sự lớn mạnh của Mĩ Tây Âu Nhật Bản Trung Quốc Liên bang Nga từ sau Chiến tranh lạnh là minh chứng cho xu thế A. 5 trung tâm . B. đa cực. C. toàn cầu hóa. D. hợp tác quốc tế. Câu 8. Nội dung nào phản ánh không đúng cơ hội mà xu thế toàn cầu hóa tạo ra cho những nước đang phát triển trên thế giới A. Mở rộng thị trường xuất nhập khẩu. B. Tranh .