Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 4 - TS. Trịnh Thị Hường

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 4 cung cấp cho người học những kiến thức như: các khái niệm cơ bản; đưa dạng toàn phương về dạng toàn phương chính tắc, chuẩn tắc; dấu của dạng toàn phương; .Mời các bạn cùng tham khảo! | HỌC PHẦN TOÁN CAO CẤP 1 CHƯƠNG 4 DẠNG TOÀN PHƯƠNG Giảng viên T.S Trịnh Thị Hường Bộ môn Toán Email trinhthihuong@tmu.edu.vn I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Các khái niệm Định nghĩa 1 Một tổng có dạng 1 2 1 1 Trong đó 1 gọi là một dạng toàn phương của các biến 1 2 . Ma trận của dạng toàn phương 1 là 11 1 1 Nhận xét . 1 Dạng ma trận Đặt suy ra 1 2 . Khi đó 1 trở thành Định nghĩa 2 Hạng của DTP Hạng của dạng toàn phương là hạng của ma trận của dạng toàn phương đó. Dạng toàn phương được gọi là suy biến nếu lt hay . Dạng toàn phương được gọi là không suy biến nếu hay 0 1.2.Dạng toàn phương chính tắc chuẩn tắc Dạng toàn phương chính tắc Dạng toàn phương chính tắc là dạng toàn phương có dạng 1 2 2 2 1 Dạng toàn phương chuẩn tắc Dạng toàn phương chính tắc được gọi là dạng toàn phương chuẩn tắc nếu chỉ nhận các giá trị Ví dụ 1 là dạng toàn phương chính tắc. Ma trận là dạng toàn phương chuẩn tắc. Ma trận 1.3. Phép biến đổi tuyến tính Xét dạng toàn phương F X X AX Định nghĩa 3 Cho ma trận 0. Phép biến đổi tuyến tính không suy biến từ biến X sang biến Y là Khi đó dạng toàn phương 2 trở thành Ví dụ 2 DTP chính tắc có thể đưa về DTP chuẩn tắc bằng phép đặt II. Đưa DTP về DTP chính tắc chuẩn tắc 2.1. Phương pháp giá trị riêng Phương pháp 2.2. Phương pháp Jacobi 2.3. Phương pháp Lagrange 2.1. Phương pháp giá trị riêng Xét dạng toàn phương 1 Định thức 0 gọi là phương trình đặc trưng ẩn k của 1 Định lý Giả sử 1 2 là các nghiệm của phương trình đặc trưng của dạng toàn phương 1 kể cả nghiệm 0 và nghiệm bội . Khi đó dạng toàn phương chính tắc của 1 là 2.2. Phương pháp Jacobi Cho ma trận Các định thức con chính của A là D1 11 11 12 D2 22 21 . Định lý Jacobi Nếu ma trận của một DTP có Di 0 i 1 2 .n thì DTP chính tắc của nó là Ví dụ 2 Đưa các DTP sau về DTP chính tắc D1 1 D2 3 D3 8 D1 1 D2 1 D3 0 2.3. Phương pháp Lagrange Ví dụ 3 Đưa các dạng toàn phương sau về dạng toàn phương bằng phương pháp Largange b Định luật quán tính Số các hệ số mang dấu dương số hệ số mang dấu âm và số hệ số bằng