Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố của thiết chế chính trị pháp lý trong tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam thời Lê Sơ - gợi mở bài học kinh nghiệm cho nhà nước đương đại ở Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết tập trung phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố của thiết chế chính trị - pháp lý Việt Nam thời Lê Sơ, từ đó, đưa ra một số bài học kinh nghiệm phục vụ cho quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay. | TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA THIẾT CHẾ. CHÍNH TRỊ PHÁP LÝ TRONG TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỜI LÊ SƠ - GỢI MỞ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO NHÀ NƯỚC ĐƯƠNG ĐẠI Ở VIỆT NAM TRƯƠNG VĨNH KHANG Bài viết tập trung phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố của thiết chế chính trị - pháp lý Việt Nam thời Lê Sơ từ đó đưa ra một số bài học kinh nghiệm phục vụ cho quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa Nhà nước Việt Nam thời Lê Sơ thiết chế chính trị - pháp lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Ngày nhận bài 16 7 2021 Biên tập xong 26 7 2021 Duyệt đăng 05 11 2021 The article analyzes the relationship among the elements of the political - legal institutions of Vietnam under the Le So dynasty therefore gives some lessons to establish the socialist rule of law state in the current period. Keyword Vietnam under the Le So dynasty political - legal institutions the socialist rule of law state. Đ ể vận hành thiết chế chính trị này có sự xung đột với pháp luật của Nhà - pháp lý Việt Nam thời Lê Sơ nước phép vua thua lệ làng . Đến thời Lê thành hệ thống đồng bộ ăn khớp Sơ các yếu tố này vẫn còn chỗ đứng trong với nhau tạo ra trật tự của tổ chức bộ máy việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. Tuy trật tự xã hội phong kiến thời Lê Sơ đã nhiên các quy phạm xã hội này đã có vị kết hợp việc sử dụng pháp luật và các quy thế mới được Nhà nước sử dụng và thừa định phi quan phương lệ làng luật tục nhận như một bộ phận của thiết chế chính đạo đức nhằm thực thi quyền lực nhà trị - pháp lý tham góp vào sự vận hành nước và ổn định trật tự xã hội phong kiến. của thiết chế chính trị - pháp lý Việt Nam Pháp luật đã được sử dụng như công cụ thời Lê Sơ tạo điều kiện cho xã hội Lê Sơ hữu hiệu nhất trong tổ chức quyền lực phát triển cực thịnh đồng thời để lại một nhà nước cũng như điều chỉnh các mối số giá trị đáng tham khảo cho giai đoạn quan hệ xã hội của xã hội Đại Việt thời hiện nay trong quá trình xây dựng Nhà Lê Sơ. Do bối cảnh kinh tế -

TÀI LIỆU LIÊN QUAN