Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Tuần 10 - Nguyễn Duy Khương

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Cơ học ứng dụng: Tuần 10 - Nguyễn Duy Khương cung cấp cho học viên những kiến thức về tính bền các bài toán thuộc dạng thanh, thanh chịu uốn xiên, thanh chịu uốn kéo nén đồng thời (kéo nén lệch tâm), thanh chịu uốn xoắn đồng thời, . Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng! | Khoa Khoa Học Ứng Dụng 11 22 2011 Bài giảng Cơ Học Ứng Dụng - Tuần 10 CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh 3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh II Thanh chịu uốn xiên Trong trường hợp uốn trong mặt phẳng trùng hoặc vuông góc với trục đối xứng của mặt cắt ngang. Khi mặt phẳng uốn không trùng hoặc không vuông góc với trục đối xứng của mặt cắt ngang ta thanh này ở trạng thái uốn xiên. CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh 3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh Để khảo sát thanh ta tách mô men uốn trên mặt phẳng không đối xứng này thành hai thành phần là trùng với trục đối xứng và vuông góc với trục đối xứng Mx và My . Mx x z x My M y y Trên mặt cắt có hai thành phần nội lực là mô men Mx mô men My. Mỗi thành phần mô men đều cùng gây ra ứng suất pháp z . Do đó trạng thái ứng suất trong thanh chỉ có thành phần ứng suất pháp z. Giảng viên Nguyễn Duy Khương 1 Khoa Khoa Học Ứng Dụng 11 22 2011 Bài giảng Cơ Học Ứng Dụng - Tuần 10 CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh 3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh Thành phần ứng suất pháp z gây ra bởi mô men Mx là M z x y Jx Tương tự thành phần ứng suất pháp z gây ra bởi mô men My là M z y x n max Jy - Sử dụng nguyên lý cộng tác dụng ta được thành phần k max ứng suất pháp do cả mô men uốn Mx lẫn My gây ra Mx My z y x Jx Jy x Phương của trục trung hòa JxM y M J tan x tan trục trung hòa Jy J yM x y CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh 3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh Đối với mặt cắt là hình tròn ta được Jx J y n max - Vì thế tan tan k max Nghĩa là trục trung hòa trùng với phương của vector mô men M. Trường x hợp này giống như mô men trung với trục đối xứng. M trục trung hòa y Giảng viên Nguyễn Duy Khương 2 Khoa Khoa Học Ứng Dụng 11 22 2011 Bài giảng Cơ Học Ứng Dụng - Tuần 10 CHƯƠNG 5 Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh 3. Tính bền các bài toán thuộc dạng thanh III Thanh chịu uốn kéo nén đồng thời kéo nén lệch tâm Trên mặt cắt có ba thành phần nội lực là lực dọc trục Nz .