Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Nghiên cứu chế tạo vật liệu graphene bằng phương pháp điện ly plasma và định hướng ứng dụng cho hấp phụ As(III) trong môi trường nước

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nội dung chính của đề tài là tìm ra qui trình chế tạo vật liệu graphene bằng phương pháp điện ly plasma. Xây dựng mô hình lý thuyết để giải thích cơ chế tạo thành graphene dưới sự tác động của plasma trên cả hai điện cực. Tìm cách minh họa ứng dụng của vật liệu graphene chế tạo được thông qua xử lý hấp phụ As(III) trong môi trường nước. Mời các bạn cùng tham khảo! | ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HƯƠNG QUỲNH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU GRAPHENE BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN LY PLASMA VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHO HẤP PHỤ As III TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http www. lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HƯƠNG QUỲNH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU GRAPHENE BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN LY PLASMA VÀ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHO HẤP PHỤ As III TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Chuyên ngành Hóa vô cơ Mã số 60.44.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học 1. PGS.TS. Đỗ Trà Hương 2. TS. Đặng Văn Thành Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http www. lrc.tnu.edu.vn THÁI NGUYÊN 2016 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên http www. lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đề tài Nghiên cứu chế tạo vật liệu graphene bằng phương pháp điện ly plasma và định hướng ứng dụng cho hấp phụ As III trong môi trường nước là do bản thân tôi thực hiện. Các số liệu kết quả trong đề tài là trung thực. Nếu sai sự thật tôi xin chịu trách nhiệm. Thái nguyên tháng năm 2016 Tác giả đề tài NGUYỄN THỊ HƯƠNG QUỲNH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái i Nguyên http www. lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS.Đặng Văn Thành PGS.TS Đỗ Trà Hương đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện báo cáo này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Ths. Nguyễn Văn Chiến TS Lê Hữu Phước tại Khoa Khoa học và Kĩ thuật Vật liệu Trường Đại học Giao thông Quốc gia Đài Loan đã nhiệt tình giúp tôi đo đạc để tôi có thể hoàn thành tốt các kết quả nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo tại Khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã trang bị những tri thức khoa học và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện báo cáo này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cán bộ của Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên đã cho

TÀI LIỆU LIÊN QUAN