Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Cấu trúc tinh thể và ảnh hưởng của áp suất lên tính chất điện trong hợp chất thiếu lantan La1-ơ(FeSi)13
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu chế tạo các mẫu hợp chất thiếu lantan La1-ơ(Fe,Si)13 và thực hiện các phép đo để nghiên cứu tính cấu trúc và tính chất nhiệt điện của các hợp chất thiếu lantan trong họ vật liệu La(Fe1-xSix)13 nói chung và tính truyền nhiệt nói riêng. Mời các bạn cùng tham khảo. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Trang CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP SUẤT LÊN TÍNH CHẤT ĐIỆN TRONG HỢP CHẤT THIẾU LANTAN La1 Fe Si 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Trang CẤU TRÚC TINH THỂ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP SUẤT LÊN TÍNH CHẤT ĐIỆN TRONG HỢP CHẤT THIẾU LANTAN La1 Fe Si 13 Chuyên ngành Vật lý Nhiệt Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐỖ THỊ KIM ANH Hà Nội - 2015 Lời cảm ơn Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn trân trọng và sâu sắc nhất tới cô giáo PGS.TS. Đỗ Thị Kim Anh người đã tạo mọi điều kiện động viên và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ trong Khoa Vật lý - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Vật lý Nhiệt độ thấp. Chính các thầy cô đã xây dựng cho em những kiến thức nền tảng và chuyên môn để em có thể hoàn thành luận văn này. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn bên em cổ vũ và động viên em những lúc khó khăn để có thể vượt qua và hoàn thành tốt luận văn này. Luận văn có sự hỗ trợ của đề tài QG.14. 16. Hà Nội ngày . tháng . năm 2015 Học viên Trần Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1 CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ HỢP CHẤT La Fe 1 x M x 13 . 3 1.1. Cấu trúc tinh thể của hợp chất La Fe1-xMx 13. 3 1.2. Tính chất từ và hiệu ứng từ nhiệt của hợp chất La Fe1-xMx 13. 4 1.3. Tính chất nhiệt điện của hợp chất La Fe1-xMx 13 . 6 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ NHIỆT ĐIỆN . 7 2.1. Hiệu ứng Seebeck . 7 2.2. Hiệu ứng Peltier . 9 2.3. Hiệu ứng Thomson . 9 2.4. Các thông số nhiệt điện . 10 2.4.1. Độ dẫn điện σ . 10 2.4.2. Hệ số dẫn nhiệt κ . 11 2.4.3. Hệ số Seebeck S . 12 2.4.4. Hệ số phẩm chất ZT . 12 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM . 14 3.1. Một số phương pháp chế tạo mẫu. . 14 3.1.1. Phương pháp nóng chảy hồ quang . 14 3.1.2. Phương pháp nguội nhanh. . 17 3.2. Các phương pháp nghiên cứu. . 19 3.2.1. Nhiễu xạ bột tia X. . 19 3.2.2. Phép đo điện