Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. | ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 12 A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I. ĂN MÒN KIM LOẠI Khái niệm ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa học Phương pháp bảo vệ kim loại chống ăn mòn. II. KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ NHÔM 1. Kim loại kiềm Cấu hình electron ngoài cùng tổng quát là ns1 Tính chất hóa học Tính khử M M 1e Tác dụng với phi kim Na cháy trong khí oxi khô tạo ra peoxit trong không khí tạo ra oxit kim loại Tác dụng với Clo Tác dụng với axit HCl H2SO4 loãng Muối H2 Tác dụng với H2O H2 Điều chế Điện phân nóng chảy muối halogen 2. Kim loại kiềm thổ. a. Kim loại kiềm thổ Cấu hình electron ngoài cùng tổng quát là ns2 Tính chất hóa học Tính khử mạnh yếu hơn kim loại kiềm M M 2 2e Tác dụng với phi kim Tác dụng với axit HCl H2SO4 loãng Muối H2 HNO3 và H2SO4 đặc tạo ra số oxi của S và N thấp nhất S 2 N 3 Tác dụng với H2O Be không khử được Mg khử chậm H2 Điều chế Điện phân nóng chảy muối halogen. b. Hợp chất của kim loại kiềm thổ Nước cứng cách làm mềm nước cứng. 3. Nhôm Cấu hình electron ngoài cùng 3s23p1 Tính chất hóa học Tính khử mạnh yếu hơn kim loại kiềm kiềm thổ M M 3 3e Tác dụng với phi kim Tác dụng với axit HCl H2SO4 loãng Muối H2 HNO3 và H2SO4 đặc tạo ra số oxi của S và N thấp nhất S 6 N 5 xuống thấp hơn Không tác dụng với HNO3 H2SO4 đặc nguội Tác dụng với H2O không khử được Hợp chất của nhôm Al2O3 Al OH 3 lưỡng tính vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Phản ứng của muối nhôm với dung dịch kiềm. VI. SẮT VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRONG 1. Sắt. a. Vị trí ô 26 nhóm VIIIB Ck 4. Cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d64s2 b. TCHH Tính khử trung bình Với chất oxi hóa mạnh Fe bị oxi hóa thành Fe3 Cl2 O2 HNO3 H2SO4đ Fe Fe2 2e Fe Fe3 3e Tác dụng với pk Tác dụng với axit HCl và H2SO4 loãng Muối sắt II H2 HNO3 H2SO4đ Muối sắt III không giải phóng H2 Tác dụng với muối Chú ý phản ứng Fe với dung dịch AgNO3 2. Hợp chất của sắt II Tính khử đặc trưng a. FeO Chất rắn màu đen tác dụng được với HNO3 Muối sắt III b. Fe OH 2 Chất rắn màu trắng hơi xanh trong khôn khí Hidroxit sắt III màu