Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu hoàn chỉnh phần mềm khai triển tấm thép vỏ tàu, chương 3

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong số rất nhiều phương pháp số, công thức tính toán của Milne đưa ra kết quả tốt hơn khi áp dụng cho ngành đóng tàu. (2.2.1.4) Trong đó các hệ số a1, a2, a3 tính theo giá trị của toạ độ x1, x1, x1 đo trên trục Ox. Qua cách phân tích ở trên, có thể chỉ ra rằng, các phương pháp tính tích phân trên đây đều dựa vào các biểu thức tính gần đúng với độ chuẩn xác không cao, các phép hiệu chỉnh đối với những khu vực có độ cong thay đổi nhiều thường rắc rối và. | Chương 3 m 1 1 1 W 1 I r Ấ Tích phân băng phương pháp sô Trong số rất nhiều phương pháp số công thức tính toán của Milne đưa ra kết quả tốt hơn khi áp dụng cho ngành đóng tàu. J f x dx aẢf X1 a 2f x2 a3f X3 x1 2.2.1.4 Trong đó các hệ số a1 a2 a3 tính theo giá trị của toạ độ x1 x1 x1 đo trên trục Ox. a3 x3 - x1 1 x - X1 . 2 6 x3 - x2 2.2.1.5 x3 - x1 2 6 x3 - x1 x3 - x2 a1 x3 - x1 - a2 - a3 Qua cách phân tích ở trên có thể chỉ ra rằng các phương pháp tính tích phân trên đây đều dựa vào các biểu thức tính gần đúng với độ chuẩn xác không cao các phép hiệu chỉnh đối với những khu vực có độ cong thay đổi nhiều thường rắc rối và mang lại kết quả không chính xác phần nhiều còn mang tính ước lượng và cảm tính. 2.3. Bài toán hàm hoá đường hình lý thuyết tàu. 2.3.1.Giới thiệu vê bài toán hàm hóa. Đã từ lâu bài toán hàm hoá bề mặt vỏ tàu thuỷ được đặt ra và giải quyết dưới góc độ khoa học. Các ý tưởng cũng như những kết quả các thế hệ chuyên gia đặt và giải quyết bài toán hàm hoá bề mặt vỏ tàu thuỷ có đầy đủ cơ sở để khẳng định tính phức tạp đặc thù của bài toán . Mặc dầu đạt được những kết quả và bước phát triển quan trọng đặc biệt trong điều kiện hiện đại ứng dụng công nghệ tin học hiện trạng bài toán đang tiếp tục đặt ra những vấn đề cần được giải quyết hoàn chỉnh hơn. Nếu có thể đồng ý với nhận định rằng mục đích cơ bản và sâu xa nhất của bài toán hàm hoá phải gắn liền với cơ sở phương pháp thiết kế tối ưu đường hình tàu thuỷ thì trên thực tế khoa học - công nghệ thiết kế tàu thuỷ điều mong muốn như vậy vẫn chưa thành hiện thực. 2.3.2.MÔ hình toán mới hàm hoá ĐHLT tàu thuỷ Bài toán về hàm xấp xỉ được PGS.TS NGUYỄN QUANG MINH đề xuất trong bài toán hàm hoá đường hình lý thuyết tàu thuỷ do mục đích trực tiếp của đề tài dưới đây chỉ trình bày mô hình xấp xỉ đa thức lũy thừa 2m. Hàm cơ sở được chọn có dạng n yt E akzT 0 2.2.1 Ở dạng đơn giản nhất các tham số điều khiển được chọn gồm có a Toạ độ gốc z0nh giao điểm giữa MCN đang xét với sống chính và kích thước nửa rộng của tàu

TÀI LIỆU LIÊN QUAN