Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận Điện – Điện tử: Nhận biết ảnh số và các vật thể có trong ảnh
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tiểu luận bao gồm 4 chương với các nội dung khái niệm cơ bản về trích chọn đặc trưng ảnh số và giới thiệu phương pháp; giới thiệu một số thuật toán, phương pháp tạo ảnh dựa trên phương pháp tìm hiểu nổi bật; hình ảnh, chương trình ứng dụng nhằm đưa ra kết quả về mặt hình ảnh và con số về các vấn đề đã được trình bày. | MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN . 3 LỜI CAM ĐOAN . 4 DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT . 5 DANH MỤC HÌNH ẢNH . 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU . 8 MỞ ĐẦU . 9 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TRÍCH CHỌN ĐẶC TRƢNG ẢNH SỐ . 11 1.1 Các nội dung cơ bản. 11 1.1.1 Khái niệm đặc trưng ảnh số . 11 1.1.2 Tại sao phải trích chọn đặc trưng ảnh số . 11 1.2 Trích chọn đặc trƣng dựa trên điểm nổi bật . 11 CHƢƠNG 2 CÁC PHƢƠNG PHÁP TRÍCH CHỌN ĐẶC TRƢNG ĐIỂM NỔI BẬT . 13 2.1 Thuật toán tìm kiếm góc Harris . 13 2.1.1 Giới thiệu và ý tưởng. 13 2.1.2 Thuật toán . 14 2.2 Trích chọn đặc trƣng cục bộ bất biến SIFT . 17 2.2.1 Giới thiệu và định nghĩa . 17 2.2.2 Thuật toán . 18 2.3 Trích chọn đặc trƣng SURF . 26 2.3.1 Giới thiệu và định nghĩa . 26 2.3.2 Thuật toán . 26 CHƢƠNG 3 ỨNG DỤNG VÀO LĨNH VỰC TẠO ẢNH PANORAMA . 33 3.1 Giới thiệu . 33 3.2 Quy trình thực hiện. 34 3.3 So sánh đối chiếu các điểm tƣơng đồng nổi bật . 35 3.4.1 Cơ sở ban đầu . 35 3.4.2 Thực hiện trên nền C và OpenCV2 . 36 3.4 Tính ma trận Homography bằng thuật toán RANSAC . 39 3.4.1 Vài nét về Homography . 39 3.4.2 Tính toán Homography . 40 3.4.3 Thực hiện trên nền C và OpenCV2 . 44 3.5 Ghép nối ảnh . 44 THỰC NGHIỆM TRÊN NỀN TẢNG C VÀ OPENCV2 . 46 4.1 Một vài thông tin ban đầu . 46 Trang 1 4.2 Giao diện chƣơng trình . 46 4.3 Một số kết quả có đƣợc . 48 4.3.1. Tìm kiếm góc Harris trích chọn đặc trưng SIFT và SURF . 48 4.3.2. So sánh đối chiếu các điểm đặc trưng tương đồng SIFT và SURF . 49 4.3.3. Tạo ảnh Panorama . 51 KẾT LUẬN . 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 55 Trang 2 LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn quí thầy cô Trường Đại Học Dân Lập Duy Tân cũng như Khoa Điện-Điện Tử đã tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt là Ths. Nguyễn Lê Mai Duyên người đã trực tiếp theo sát và chỉ dẫn cho tôi trong quá trình tìm hiểu và thực hiện đề tài này. Xin được gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường Khoa Điện Điện tử đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và trau dồi kiến thức trong suốt thời gian qua. Cũng xin cảm