Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hiệu quả giảm sóng của các sơ đồ bố trí Reef Ball trên thềm đảo nổi xa bờ
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết nghiên cứu hiệu quả giảm sóng của các sơ đồ bố trí khối Reef Ball đặt trên thềm đảo nổi xa bờ ở Biển Đông. Trong bể sóng, thí nghiệm mô hình vật lý được thực hiện với ba phương án bố trí không gian gồm: PA1 - ba đoạn đê trên cùng một tuyến song song với bờ đảo, PA2 - như PA1 và thêm hai đoạn đê so le phía trong, PA3 - như PA2 và thêm hai đoạn đê vuông góc với bờ đảo ở đầu và cuối tuyến. | BÀI BÁO KHOA HỌC HIỆU QUẢ GIẢM SÓNG CỦA CÁC SƠ ĐỒ BỐ TRÍ REEF BALL TRÊN THỀM ĐẢO NỔI XA BỜ Phạm Thị Thúy1 Lê Hải Trung1 Nguyễn Mạnh Linh2 Tóm tắt Bài báo nghiên cứu hiệu quả giảm sóng của các sơ đồ bố trí khối Reef Ball đặt trên thềm đảo nổi xa bờ ở Biển Đông. Trong bể sóng thí nghiệm mô hình vật lý được thực hiện với ba phương án bố trí không gian gồm PA1 - ba đoạn đê trên cùng một tuyến song song với bờ đảo PA2 - như PA1 và thêm hai đoạn đê so le phía trong PA3 - như PA2 và thêm hai đoạn đê vuông góc với bờ đảo ở đầu và cuối tuyến. Đo đạc đã làm rõ tác dụng giảm sóng đáng kể của khối RB. Xét tổng quát thì sơ đồ PA3 có tác dụng giảm sóng tốt nhất trong phạm vi bố trí. Từ khóa giảm sóng đảo nổi bố trí không gian Reef Ball 1. MỞ ĐẦU Biển Đông đã được đo đạc khảo sát trong hai mùa Biển Đông Việt Nam có các quần đảo bao gió Nguyễn Quang Chiến amp Lê Hải Trung 2016 . gồm nhiều đảo nổi và đảo chìm. Đặc biệt đảo nổi Tiếp đó hai tác giả xác định những điều kiện thủy là đảo luôn có một bộ phận nổi trên mực nước động lực phục vụ bố trí không gian bãi đảo và giải biển kể cả khi thủy triều lên cao nhất. Phần luôn pháp chỉnh trị tôn tạo đảo Nguyễn Quang Chiến nổi trên mặt nước là lõi đảo với diện tích không amp Lê Hải Trung 2019 . lớn khoảng vài hecta xung quanh là thềm san hô Nghiên cứu quá trình vận chuyển trầm tích với diện tích thường rộng hơn nhiều lần từ vài theo hai mùa gió chính thịnh hành bằng mô hình chục đến vài trăm lần diện tích lõi đảo . Phía toán đã chỉ ra nguyên nhân và cơ chế bồi xói trầm ngoài thềm san hô là vách san hô dốc đứng ăn tích khu vực đảo nghiên cứu Phạm Thị Thúy amp xuống biển. nnk 2018 . Một số sơ đồ xếp khối RB có dạng mỏ Một số đảo nổi có bãi cát bồi tụ tự nhiên xung hàn đê chắn sóng và đê quây tạo dạng vịnh kín gắn quanh với diện tích không hề nhỏ so với mặt bằng với bờ đảo được nghiên cứu đề xuất Lê Hải Trung đảo. Hoàn cảnh tấc đất nghìn tấc vàng đặt ra yêu 2017 các giải pháp này được thiết kế nhằm giảm cầu cấp bách về giải pháp thúc đẩy quá