Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ðiều tra và xử lý khi có ngộ độc thức ăn

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Khi có trường hợp nhiễm độc, ngộ độc do thức ăn, ngoài việc nhanh chóng cấp cứu và điều trị những người bị nạn, cần tiến hành các thủ tục về điều tra và xét nghiệm sau đây: Ðình chỉ việc sử dụng thức ăn nghi ngờ gây ngộ độc. Thu thập mẫu vật như thức ăn thừa, chất nôn mửa, chất rửa ruột, phân để gửi đi xét nghiệm về vi sinh vật, hóa học, độc chất, sinh vật. Trưởng hợp có tử vong, phải tiến hành phối hợp với ngành công an và ngành pháp y. Ðiều tra trường hợp. | r Ă A A V 1 r 1 1 F Điều tra và xử lý khi có ngộ độc thức ăn Khi có trường hợp nhiễm độc ngộ độc do thức ăn ngoài việc nhanh chóng cấp cứu và điều trị những người bị nạn cần tiến hành các thủ tục về điều tra và xét nghiệm sau đây Đình chỉ việc sử dụng thức ăn nghi ngờ gây ngộ độc. Thu thập mẫu vật như thức ăn thừa chất nôn mửa chất rửa ruột phân để gửi đi xét nghiệm về vi sinh vật hóa học độc chất sinh vật. Trưởng hợp có tử vong phải tiến hành phối hợp với ngành công an và ngành pháp y. Điều tra trường hợp ngộ độc theo dõi triệu chứng lâm sàng trường hợp tử vong. để kết hợp với kết quả kiểm nghiệm quyết định việc sử dụng thức ăn nghi ngờ tìm nguyên nhân để rút kinh nghiệm. Quyết định xử lý và xử trí đối với cấc lò thực phẩm kết hợp giữa cơ quan hữu quan với y tế và trường hợp cần thiết với thương nghiệp. I. CẤP CỨU Và CHĂM SÓC BỆNH NHÂN. Khi xẩy ra ngộ độc nhiệm vụ trước tiên của người cán bộ y tế là tổ chức cấp cứu người bị ngộ độc chú ý người bị nặng và trẻ em người GIÀ LÀ NHỮNG NGƯỜI CÓ SỨC ĐỀ KHÁNG KÉM. TỔ chức tốt thì hạn chế được tử vong. Xử lý cấp cứu trước tiên là phải làm cho người bị ngộ độc nôn ra cho hết chất đã ăn vào dạ dày rửa dạ dày gây nôn tẩy ruột làm cản trở sự hấp thu của ruột đối với chất độc phá hủy độc tính đồng thời bảo vệ mềm mạc dạ dày. Tiến đó điều trị bang các thứ thuốc đặc hiệu cho từng loại ngộ độc rồi mới chữa đến triệu chứng. Công việc tiến hành phải có tính chất tổng hợp. 1 Trường hợp chất dốc chưa bị hấp thu. a Rửa dạ dày . Phải rửa dạ dày càng sớm càng tốt chậm nhất là 4-6 giờ sau khi ăn phải chất độc. rửa cho đến sạch mới thôi. Thường rửa bằng nước ấm hoặc khi biết rõ chất độc có thể rửa bằng nước pha thêm thuốc phá hủy chất độc thành chất không độc thí dụ ngộ độc sắn dùng dung dịch xanh. metylen. b Gây nôn . Nôn cũng là biện pháp để tống thức ăn ra ngoài Biện pháp này áp dụng trong những trường hợp thức ăn chứa chất độc chưa kịp xuống ruột và còn LƯU LẠI Ở DẠ dày. Cách gây nôn thông thường là ngoáy họng. Nếu bệnh nhân còn tỉnh .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN