Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Phần 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Giáo trình Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Phần 2 được nối tiếp phần 1 với những kiến thức về hàm và cấu trúc chương trình; cấu trúc dữ liệu do người dùng tự định nghĩa; làm việc với file; một số vấn đề mở rộng. | Bài 12 - HÀM VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Nội dung bài học I. Tổ chức chương trình 1. Ví dụ 2. Cấu trúc chương trình 3. Hàm xây dựng sẵn II. Hàm do người dùng định nghĩa 1. Khai báo và định nghĩa Hàm 2. Lời gọi Hàm 3. Hàm với đối mặc định 4. Khai báo hàm trùng tên 5. Truyền tham số 6. Hàm và mảng III. Con trỏ hàm 1. Khai báo 2. Sử dụng con trỏ hàm 3. Mảng con trỏ hàm IV. Đệ qui 1. Khái niệm 2. Lớp các bài toán giải được bằng đệ qui 3. Các ví dụ V. Tóm tắt nội dung bài học VI. Bài tập I. Tổ chức chương trình Mỗi chương trình như đã nêu ra ở các ví dụ trong các chương trước đây thường khá ngắn do đó Thường không khó để hiểu Dễ nhớ toàn bộ nội dung chương trình cũng như Hiểu trình tự logic các bước của công việc. Tuy nhiên khi giải quyết các bài toán thực tế thì văn bản chương trình thường dài hơn rất nhiều khi đó Việc quản lý trình tự logic các công việc là tương đối khó khăn. Thêm nữa khi viết chương trình chúng ta thường gặp những đoạn chương trình lặp đi lặp lại nhiều lần ở những chỗ khác nhau với sự khác biệt rất nhỏ hoặc thậm chí giống nhau hoàn toàn. Để giải quyết vấn đề này tất cả các ngôn ngữ lập trình đều cho phép người sử dụng tổ chức chương trình thành chương trình chính và các chương trình con dạng thủ tục và hàm. 1. Ví dụ Ví dụ xét bài toán kiểm tra vị trí tương đối của điểm M trên mặt phẳng so với tam giác ABC là ở trong nằm trên cạnh hay ngoài tam giác. 100 Bài toán này có thể giải bằng cách Nếu diện tích tam giác ABC bằng tổng diện tích các tam giác MAB MBC và MAC thì kết luận là M nằm trong tam giác ABC. Ngược lại khi diện tích tam giác ABC nhỏ hơn tổng diện tích các tam giác MAB MBC và MAC thì kết luận là M nằm ngoài tam giác ABC. Nếu theo biện pháp này thì rõ ràng là trong chương trình phải cần ít nhất là bốn lần tính diện tích tam giác. Nếu ta viết một chương trình con tính diện tích tam giác khi biết ba đỉnh U V E như DT U V E chẳng hạn thì chương trình của chúng ta dường như chỉ còn là một dòng lệnh đơn giản If DT A B C lt DT M B C DT M C A DT M A