Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá in vitro vi kẽ trong phục hồi xoang loại II bằng inlay sứ zirconia

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nghiên cứu này nhằm đánh giá mức độ vi kẽ trong phục hồi xoang loại II bằng inlay sứ zirconia khi sử dụng hai loại vật liệu dán khác nhau và so sánh với phục hồi trực tiếp bằng composite. Mục tiêu: Đánh giá mức độ vi kẽ trong phục hồi xoang loại II bằng ba phương pháp khác nhau. | Đánh giá in vitro vi kẽ trong phục hồi xoang loại II bằng inlay sứ zirconia Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 9 số 5 - tháng 8 2019 Đánh giá in vitro vi kẽ trong phục hồi xoang loại II bằng inlay sứ zirconia Hồ Xuân Anh Ngọc Phan Anh Chi Nguyễn Toại Khoa Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Dược Đại học Huế Tóm tắt Đặt vấn đề Các phục hồi xoang loại II bằng inlay sứ zirconia vẫn còn gặp nhiều lo ngại về đảm bảo liên kết dán giữa phục hồi và mô răng. Nghiên cứu này nhằm đánh giá mức độ vi kẽ trong phục hồi xoang loại II bằng inlay sứ zirconia khi sử dụng hai loại vật liệu dán khác nhau và so sánh với phục hồi trực tiếp bằng composite. Mục tiêu Đánh giá mức độ vi kẽ trong phục hồi xoang loại II bằng ba phương pháp khác nhau. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực nghiệm trong labo với ba nhóm.Ba mươi răng cối nhỏ vĩnh viễn của người được sửa soạn xoang loại II theo cùng kích thước và được chia thành 3 nhóm một cách ngẫu nhiên và được phục hồi theo 3 phương pháp khác nhau. Nhóm 1 Phục hồi bằng inlay sứ zirconia với vật liệu dán là xi măng resin tự xoi mòn Multilink N nhóm 2 Phục hồi bằng inlay sứ zirconia với vật liệu dán là xi măng glass ionomer tăng cường nhựa Fuji Plus nhóm 3 Phục hồi trực tiếp bằng composite nguyên khối Tetric N-Ceram Bulk Fill. Sau khi thực hiện phục hồi tất cả các phục hồi được thực hiện chu trình nhiệt 100 chu kỳ 50C 550C rồi ngâm phục hồi vào dung dịch xanh methylen 2 trong 24 giờ. Mức độ vi kẽ xác định bằng mức thâm nhập chất màu dọc thành nướu được đánh giá theo hai phương pháp định lượng và bán định lượng. Kết quả Trong 3 phương pháp phục hồi xoang loại II thực hiện trong nghiên cứu nhóm 1 cho thấy mức độ vi kẽ thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với các nhóm còn lại trong khi đó nhóm 2 và nhóm 3 không cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa. Kết luận Phục hồi inlay sứ zirconia dán bằng cement resin tự xoi mòn cho mức độ vi kẽ thấp nhất khi so sánh với phục hồi inlay sứ zirconia sử dụng cement glass ionomer tăng cường nhựa .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.