Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Công trình Thủy điện Hòa Bình_ Phần 1

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tài liệu tham khảo việc xây dựng Công trình Thủy điện Hòa Bình_ Phần 1: " Tổng quan về đập vật liệu địa phương". | Tháng 3 năm 1929, mưa rào đột ngột lớn làm cho nước hồ lên tới cao trình 26,00 m. Vào cuối tháng lũ bất ngờ dâng nước lên tới cao trình 32,85 m, cách đỉnh đập khoảng 2,15 m, lần đầu tiên xấp xỉ mực nước thiết kế. Đỉnh tường tâm chuyển vị ngang ở giữa đập về phía hạ lưu đến 0,80 m, bản thân tường đã xuất hiện khe nứt (tường phía trên dày 0,20 m; phía dưới 2,91 m), lưu lượng thấm nền nền đập lớn hơn bình thương, đáy tường chuyển dịch về phía hạ lưu 0.12-0,13 m. nhờ khối trụ bằng đá xây ở chân đập hạ lưu chưa bị hư hỏng đã có tác dụng đáng kể để giữ khỏi sự cố mà công trình có thể khó tránh khỏi trước khi hạ mực nước.năm 1930 - 1931 đã tiến thành tu sửa, lấp hết các khe hở ở tường tâm mở rộng mặt đập ở hạ lưu bằng đá hộc và đá xây khan. Nhưng độ cứng của tường tâm không cho phép tường tâm biến dạng đàn hồi theo khối đá đổ, do đá ở chổ trên bộ phận đã được đắp chặt vẫn không tránh khỏi phát sinh khe nứt mới. Hiện tượng phồng lên ở mái đập hạ lưu phát hiện khi hồ chứa đầy nước cho thấy: khi cao trình mực nước hồ chứa cách mực nước thiết kế lớn nhất còn rất xa, sự ổn định của khối đá đổ ở bộ phận hạ lưu đập đã đạt tới cực hạn. Cho nên cần tăng bề rộng mặt cắt đập bằng cách thay mái 1:1.0 bằng 1:1,5. Qua mấy năm hồ chứa vận hành đã chứng minh việc sửa chữa là có kết quả.