Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nhà triết học Hi Lạp đã nói rằng: “Chúng ta có hai tai và một miệng để nghe nhiều hơn và nói ít hơn”. Anh (chị) hãy giải thích ý nghĩa câu nói trên?
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Con người - thế giới, hai chủ thể luôn gắn bó về vật chất và càng có mối liên hệ chặt chẽ thông qua sợi dây vô hình của những triết lý, luân lý sống mà cũng chính con người đã đặt ra. Có những quan niệm sống tồn tại trong khoảng thời gian không lâu hoặc chỉ tồn tại trong một cộng đồng riêng lẻ nhưng cũng có những cái sống cùng mọi thời đại và tự lúc nào người ta đã biến nó thành tấm gương soi cho hành động của mình. Một trong số ấy có thể kể tới câu nói của Dê- nông với một người lẻo mép rằng: “Chúng ta có hai cái tai và một cái miệng để nghe nhiều hơn và nói ít hơn”. | Nhà triết học Hi Lạp đã nói rằng: “Chúng ta có hai tai và một miệng để nghe nhiều hơn và nói ít hơn”. Anh (chị) hãy giải thích ý nghĩa câu nói trên? Đề bài: Nhà triết học Hi Lạp đã nói rằng: “Chúng ta có hai tai và một miệng để nghe nhiều hơn và nói ít hơn”. Anh (chị) hãy giải thích ý nghĩa câu nói trên Bài làm Con người thế giới, hai chủ thể luôn gắn bó về vật chất và càng có mối liên hệ chặt chẽ thông qua sợi dây vô hình của những triết lý, luân lý sống mà cũng chính con người đã đặt ra. Có những quan niệm sống tồn tại trong khoảng thời gian không lâu hoặc chỉ tồn tại trong một cộng đồng riêng lẻ nhưng cũng có những cái sống cùng mọi thời đại và tự lúc nào người ta đã biến nó thành tấm gương soi cho hành động của mình. Một trong số ấy có thể kể tới câu nói của Dê nông với một người lẻo mép rằng: “Chúng ta có hai cái tai và một cái miệng để nghe nhiều hơn và nói ít hơn”. Những con số: hai hay một chỉ là cách mà Dênông mượn cớ khi muốn nhắc nhở người bạn lẻo mép ấy nhận ra giá trị của việc lắng nghe. Đó cũng là gợi ý cho thấy “lắng nghe” một kỹ năng quan trọng và không phải ai cũng làm tốt. Có một phương châm kinh doanh mà chắc không ít người trong chúng ta đã biến nó thành câu cửa miệng của chính mình “luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu”. Con người ta là tổng hoà của các mối quan hệ xã hội, dù bạn là một chính trị gia hàng đầu hay chỉ là một người nông dân chất phác bùn lầy, là một giám đốc giàu có hay một kẻ ăn xin đầu đường xó chợ, một người đã sống gần trọn cuộc đời với bao trải nghiệm về cuộc sống hay một đứa trẻ thơ chập chững những bước đi đầu đời, đù là “nửa này” hay “nửa kia” thế giới thì tất cả đều phải có hai chữ “lắng nghe”. Chính trị gia mà không lắng nghe tiếng nói của cử tri thì nhân dân không tin tưởng đặt ở họ trách nhiệm ấy cho dù họ có .