Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2020 - THPT Nguyễn Thái Bình

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2020 - THPT Nguyễn Thái Bình sẽ giúp các bạn biết được cách thức làm bài thi cũng như kiến thức của mình trong môn học, chuẩn bị tốt cho kì thi THPT Quốc gia 2020 sắp tới. Mời các bạn tham khảo. | Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2020 - THPT Nguyễn Thái Bình SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020 TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH Bài thi: KHXH – Môn thi thành phần: LỊCH SỬ (ĐỀ THAM KHẢO) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Ngày 24-10-1945, sau khi Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương Liên hợp quốc. A. chính thức có hiệu lực. B. chính thức được công bố. C. chính thức được thông qua. D. chính thức được hoàn chỉnh. Câu 2: Tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu được thành lập năm 1955 là. A. Tổ chức NATO. B.Tổ chức Hiệp ước Vacsava. C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). D. Hiệp hội các nước Đông Nam Á. Câu 3: Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ? A. Đều giành được độc lập. B. Kháng chiến giành thắng lợi. C. Giải phóng phần lớn lãnh thổ. D.Thống nhất đất nước và đi lên CNXH. Câu 4: Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời tổng thống Mĩ là gì ? A. Chuẩn bị tiến hành chiến tranh tổng lực. B. Chiến lược toàn cầu hóa. C. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ. D. Chủ nghĩa lấp chổ trống. Câu 5: Một trong những yếu tố dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI? A. Chủ nghĩa khủng bố. B. Chủ nghĩa dân tộc. C. Chủ nghĩa cộng sản. D. Chủ nghĩa xã hội. Câu 6: Nền tảng xuyên suốt của chính sách đối ngoại Nhật Bản là sự liên minh chặt chẽ với. A. Mĩ, Tây Âu, Đông Nam Á. B. Mĩ, Tây Âu. C. Mĩ. D. Mĩ, Tây Âu,Châu Á, NICs. Câu 7: Vấn đề nào sau đây có ý sống còn đối với Đảng và nhân dân ta khi đứng trước xu thế toàn cầu hóa? A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế. B. Tận dụng tốt nguồn vốn từ bên ngoài. C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật để phát triển kinh tế đất nước. D. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới. Câu 8: Hệ quả