Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chương 6: Một vài ứng dụng của tích phân
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung của bài giảng Chương 6: Một vài ứng dụng của tích phân trình bày diện tích giữa các đường; thể tích; dạng cực và diện tích; độ dài cung và diện tích mặt; các ứng dụng vật lý, công, lực chất lỏng và trọng tâm; ứng dụng vào thương mại, kinh tế và khoa học đời sống | Mục lục 6 MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN 3 6.1 Diện tích giữa hai đường. 3 6.1.1 Diện tích giữa các đường. 3 6.1.2 Tính diện tích bằng các dải thẳng đứng . 6 6.1.3 Tính diện tích bằng các dải ngang. 8 6.2 Thể tích. 9 6.2.1 Phương pháp lát cắt. 9 6.2.2 Phương pháp vòng đệm vật thể tròn xoay . 11 6.2.3 Phương pháp ống trụ. 13 6.3 Dạng cực và diện tích. 18 6.3.1 Hệ tọa độ cực. 18 6.3.2 Đồ thị cực. 19 6.3.3 Tóm tắt các đường cong dạng cực. 20 6.3.4 Giao của các đường cong dạng cực. 22 6.3.5 Diện tích trong tọa độ cực. 22 6.4 Độ dài cung và diện tích mặt. 24 6.4.1 Độ dài cung của một đường cong . 24 6.4.2 Diện tích của một mặt tròn xoay. 26 6.4.3 Độ dài cung và diện tích mặt trong dạng cực. 27 6.5 Các ứng dụng vật lý công lực chất lỏng và trọng tâm. 28 6.5.1 Công. 28 6.5.2 Mô hình hóa áp suất và lực chất lỏng . 30 6.5.3 Mô hình hóa trọng tâm của một miền phẳng. 33 6.5.4 Định lý thể tích của Pappus. 35 6.6 ứng dụng vào thương mại kinh tế và khoa học đời sống. 35 6.6.1 Giá trị tương lai và giá trị hiện tại của một dòng thu nhập. 35 1 6.6.2 Thay đổi tích lũy và lợi nhuận ròng . 37 6.6.3 Thặng dư của khách hàng và nhà sản xuất. 38 6.6.4 Sống sót và đổi mới. 40 6.6.5 Dòng máu đi qua động mạch. 41 2 Chương 6 MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN ÁCH duy nhất để học toán là làm toán. Paul Halmos Hilbert Space Problem Book 6.1 Diện tích giữa hai đường 6.1.1 Diện tích giữa các đường Ta cần tìm diện tích của miền R nằm giữa hai đường cong y x và y g x tính từ đường thẳng X a đến đường thẳng X b. Chọn phân hoạch rc0 a Xi X2 . xn b trên khoảng ữ b và lấy một đại diện x k từ mỗi khoảng con Xfc-1 Xfc . Tiếp theo với mỗi k k 1 2 . n ta xây dựng một hình chữ nhật có chiều rộng Xk Xk-1 và chiều cao Chiều cao này bằng với khoảng cách đứng giữa hai đường tại X x k. Ta gọi hình chữ nhật xấp xỉ này là một dải thẳng đứng.