Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'các định luật bảo toàn', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN - Đinh luật bảo toàn nguyên tố - Định luật bảo toàn khối lượng - Định luật bảo toàn electron - Định luật bảo toàn điện tích Câu 1: Hỗn hợp A gồm rượu no đơn chức và một axit no đơn chức. Chia A thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,,24 lít khí CO2 (đktc) - Phần 2: este hoá hoàn toàn và vừa đủ thì thu được 1 este. Đốt cháy hoàn toàn este này thì lượng nước thu đựơc là: A. 1,8 gam B. 3,6 gam C. 2,2 gam D. 19,8 gam Câu 2: Trung hoà 1 lượng axit hữu cơ đơn chức A bằng NaOH vừa đủ . Cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi đốt cháy hết lượng muối khan thì thu được 3,3 gam CO2 và 2,65 gam Na2CO3. A là A. HCOOH C. C2H3COOH B. CH3COOH D. C6H5COOH Câu 3: Hoà tan hết một hỗn hợp gồm 0,02 mol Ag và 0,01 mol Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO2. Thể tích dung dịch HNO3 2M tối thiểu cần dùng là A. 10ml B. 20ml C.30ml D. 40ml Câu 4: Nung m gam CaCO3 một thời gian được n gam chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch HCl dư rồi cô cạn thu được p rắn khan B. Biểu thức quan hệ đúng là A. p = 1,11m C. m = 2n + 3p B. p = m – n D. m – 4n = 3p Câu 5: Nhiệt phân 8,8 gam C3H8 xảy ra hai phản ứng 0 C 3 H 8 t CH 4 + C 2 H 4 → 0 C 3 H 8 t C 3 H 6 + H 2 → Ta thu được hỗn hợp khí Y và khi đó đã có 90% C3H8 bị nhiệt phân. Khối lượng mol trung bình của Y là A. 23,16 B. 40 C. 44 D. 56,1 Câu 6: Hỗn hợp Y gồm 0,3 mol axetilen và 0,4 mol hidro. Nung nóng Y với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Z. Sục hỗn hợp Z vào dung dịch brôm lấy dư thì thấy có hỗn hợp khí X thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 8,8 gam CO2 và 7,2 gam nước. Khối lượng bình đựng dung dịch brôm tăng: A. 3,2 gam B. 5,4 gam C. 7,8 gam D. 8,6 gam Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Lượng NO trên đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí O2 (đktc) tham gia .