Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu ương ấu trùng tôm càng xanh bằng thức ăn công nghiệp
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghiên cứu nhằm tìm ra số lần cho ăn thức ăn công nghiệp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh. Nghiên cứu gồm 5 nghiệm thức với số lần cho ăn khác nhau là (i) 5 lần/ngày; (ii) 6 lần/ngày; (iii) 7 lần/ngày; (iv) 8 lần/ngày và thức ăn chế biến 5 lần/ngày (đối chứng), bể ương có thể tích 120 lít, độ mặn 12‰, mật độ 60 con/lít. | Nghiên cứu ương ấu trùng tôm càng xanh bằng thức ăn công nghiệp Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018 NGHIÊN CỨU ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH BẰNG THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP Nguyễn Thành Khôn1, Lê Minh Thông1, Ung Thái Luật1, Đỗ Thị Tuyết Ngân1, Lâm Thị Cẩm Tú1, Châu Tài Tảo2 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm tìm ra số lần cho ăn thức ăn công nghiệp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh. Nghiên cứu gồm 5 nghiệm thức với số lần cho ăn khác nhau là (i) 5 lần/ngày; (ii) 6 lần/ngày; (iii) 7 lần/ngày; (iv) 8 lần/ngày và thức ăn chế biến 5 lần/ngày (đối chứng), bể ương có thể tích 120 lít, độ mặn 12‰, mật độ 60 con/lít. Kết quả nghiên cứu cho thấy chiều dài Postlarvae 15 (11,07 ± 0,15 mm), tỷ lệ sống (54,4 ± 7,7%) và năng suất (32.653 ± 4.646 con/lít) ở nghiệm thức cho ăn 6 lần/ngày lớn nhất nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Có thể kết luận rằng ương ấu trùng tôm càng xanh cho ăn 6 lần/ ngày là tốt nhất. Từ khóa: Số lần cho ăn, thức ăn công nghiệp, tôm càng xanh I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) là 2.1. Vật liệu nghiên cứu một trong những đối tượng quan trọng trong nghề - Nguồn nước thí nghiệm: Nguồn nước ngọt nuôi thủy sản trên thế giới. Ở Việt Nam, nghề nuôi (nước máy thành phố) và nước ót độ mặn 80‰ tôm càng xanh đang dần trở thành đối tượng nuôi được lấy từ ruộng muối ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh chính tại Đồng bằng sông Cửu Long. Theo kế hoạch Sóc Trăng. Nước ót pha với nước ngọt tạo thành đến năm 2020 sẽ phát triển nuôi 32.060 ha, với lượng nước có độ mặn 12‰, sau đó được xử lý bằng giống cần là 2 tỷ con. Tuy nhiên trở ngại lớn nhất chlorine với nồng độ 50 g/m3, sục khí mạnh cho hết đối với nghề nuôi tôm hiện nay là thiếu tôm giống lượng chlorine trong nước và bơm qua ống vi lọc và chất lượng giống không đảm bảo. Trong nước đã 1µm trước khi sử dụng. từng áp dụng .