Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Điện tử cơ bản): Phần 2 - CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tiếp nối phần 1, phần 2 của Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Điện tử cơ bản) trình bày transistor hiệu ứng trường-fet, mạch khuếch đại thuật toán, thysistor, linh kiện quang. phần 2 của giáo trình. | Giáo trình Kỹ thuật điện tử Điện tử cơ bản Phần 2 - CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng Chương 4 Transistor hiệu ứng trường - FET CHƯƠNG 4 TRANSISTOR HIỆU ỨNG TRƯỜNG FET 4.1. KHÁI NIỆM Transistor hiệu ứng trường - FET Field Effect Transistor là một dạng linh kiện bán dẫn tích cực. Khác với BJT là loại linh kiện được điều khiển bằng dòng điện FET là linh kiện được điều khiển bằng điện áp. FET có ba chân cực là cực nguồn S-Source cực cổng G- Gate và cực máng D- Drain . FET có các ưu điểm nổi bật sau đây FET có trở kháng vào rất cao. Nhiễu trong FET ít hơn nhiều so với BJT. FET không bù điện áp tại dòng I 0 do đó nó là linh kiện chuyển mạch tuyệt vời. FET có độ ổn định về nhiệt cao. FET có tần số làm việc cao. Kích thước của FET nhỏ hơn của BJT nên có nhiều ưu điểm trong vi mạch. Tuy nhiên nhược điểm chính là hệ số khuếch đại điện áp của FET thấp hơn nhiều so với BJT 4.2. TRANSISTOR HIỆU ỨNG TRƯỜNG LOẠI MỐI NỐI JFET JUNCTION FET 4.2.1. Cấu tạo JFET là loại linh kiện bán dẫn tích cực có 3 cực có hai loại là JFET kênh N và JFET kênh P cấu tạo của JFET được trình bày trong hình 4.1. Drain D Drain D kênh n kênh p p n p n p n Gate G Gate G Source S Source S a Cấu tạo của JFET kênh N và kênh P D D G G S S Kênh N Kênh P b Kí hiệu của JFET kênh N và kênh P c Hình dạng Hình 4.1. Cấu tạo kí hiệu và hình dạng của JFET kênh N và JFET kênh P 4.2.2. Nguyên lý hoạt động và đặc tuyến Volt-Ampe Để JFET hoạt động thì ta cần phân cực hai mối nối D-S và G-S. Trang 97 Chương 4 Transistor hiệu ứng trường - FET 4.2.2.1. Xét trường hợp VGS 0 ngắn mạch G-S VDS gt 0 Hình 4.2. Mạch phân cực cho JFET kênh N với VGS 0. Với chiều điện áp VDD phân cực như hình 4.2 các điện tử sẽ di chuyển từ cực nguồn S đến cực máng D và bị hút về phía cực dương của nguồn VDD tạo nên dòng điện ID ngược chiều với chiều chuyển động của hạt dẫn. Dòng điện này chạy vào cực D chạy dọc theo kênh dẫn và chạy ra khỏi cực S nên ta luôn có ID IS 4.1 Vì mối nối P-N giữa cực G và cực D luôn được phân cực ngược nên ta có IG 0 4.2 Hai biểu