Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chiến lược “xoay trục” sang Châu Á của Liên bang Nga và quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga đầu thế kỷ XXI
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết nghiên cứu sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Nga đối với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI; phân tích vị trí của Việt Nam trong chính sách Châu Á của nước này; từ đó đánh giá tác động của chính sách đối ngoại mới đến quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga trên lĩnh vực kinh tế. | Chiến lược “xoay trục” sang Châu Á của Liên bang Nga và quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên bang Nga đầu thế kỷ XXI 56 CHUYÊN MỤC SỬ HỌC - NHÂN HỌC - NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO CHIẾN LƯỢC “XOAY TRỤC” SANG CHÂU Á CỦA LIÊN BANG NGA VÀ QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA ĐẦU THẾ KỶ XXI BÙI THỊ HUYỀN* Đầu thế kỷ XXI, với thực lực và vị thế quốc tế không ngừng tăng lên, Liên bang Nga trở thành một chủ thể quyền lực có tầm quan trọng trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và trên thế giới. Việc điều chỉnh chính sách đối ngoại và triển khai nhiều hoạt động thiết thực của Liên bang Nga đã tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga nói chung, quan hệ kinh tế nói riêng. Bài viết nghiên cứu sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Nga đối với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI; phân tích vị trí của Việt Nam trong chính sách Châu Á của nước này; từ đó đánh giá tác động của chính sách đối ngoại mới đến quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga trên lĩnh vực kinh tế. Từ khóa: chính sách đối ngoại, Liên bang Nga, Việt Nam, quan hệ kinh tế Nhận bài ngày: 19/6/2019; đưa vào biên tập: 26/6/2019; phản biện: 9/7/2019; duyệt đăng: 4/12/2019 1. DẪN NHẬP những nguồn lực mới, những hướng Sau khi Liên Xô tan rã năm 1991, Liên hợp tác chính trị và kinh tế mới để bang Nga trở thành thực thể chính trị phát triển đất nước, đáp ứng những độc lập. Trong giai đoạn 1991 - 1993, lợi ích chiến lược thật sự nhằm “đi tìm Nga thực hiện chính sách đối ngoại cái mà Nga có thể đề xuất với phần “định hướng Đại Tây Dương” thân với còn lại của thế giới, cho dù quy mô Mỹ và phương Tây, nhưng không đem không bằng thời Liên Xô” (A.V. Lukin, lại hiệu quả. Với tình hình như vậy, 2009: 7). Chính sách đối ngoại cân Liên bang Nga phải nỗ lực tìm kiếm bằng Đông - Tây bắt đầu được thực thi vào năm 1994. “Những nguyên tắc cơ bản trong chính sách đối ngoại của * Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Liên bang Nga” được Tổng thống .