Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Định hướng chuyển đổi mô hình phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Phương thức phát triển đã lỗi thời, cùng với những thách thức đối với sự phát triển của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) như tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), ảnh hưởng ngoại biên, nhất là sự can thiệp của con người trên dòng sông Mê Kông đòi hỏi chúng ta phải có một tầm nhìn mới để định hướng chuyển đổi quy mô lớn cho mô hình phát triển vùng ĐBSCL, đảm bảo tính bền vững | Định hướng chuyển đổi mô hình phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PGS. TS. Nguyễn Thế Chinh (1) TS. Đặng Trung Tú TS. Nguyễn Sỹ Linh Sau hơn 30 năm tiến hành “đổi mới” và chuyển đổi cơ chế phát triển kinh tế, đến nay, phương thức phát triển đã lỗi thời, cùng với những thách thức đối với sự phát triển của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) như tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), ảnh hưởng ngoại biên, nhất là sự can thiệp của con người trên dòng sông Mê Kông đòi hỏi chúng ta phải có một tầm nhìn mới để định hướng chuyển đổi quy mô lớn cho mô hình phát triển vùng ĐBSCL, đảm bảo tính bền vững. 1. Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển Chủ nghĩa. Tuy nhiên, đối với sự phát triển và định của vùng ĐBSCL hướng cho vùng ĐBSCL cũng cần phải có một thể 1.1. Cơ hội chế đặc thù cho vùng, các địa phương trong vùng Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế diễn ra mạnh với những đặc điểm tự nhiên, KT - XH, nhằm tạo mẽ, mở ra cơ hội tiếp cận thị trường và chuyên giao động lực cho phát triển vùng, đảm bảo đúng hướng công nghệ trong sản xuất, nâng cao chất lượng, và bền vững, đây là một thách thức lớn. tăng sức mạnh cạnh tranh về giá sản phẩm. Đồng Bên cạnh đó, sự hạn chế trong nhận thức của thời, sự chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu cấp ủy đảng, chính quyền; ý thức trách nhiệm về trúc các ngành kinh tế của đất nước sẽ được đẩy BVMT, ứng phó với BĐKH của các lãnh đạo, cán mạnh, hệ thống hạ tầng được quan tâm đầu tư, thể bộ và người dân chưa cao; hành vi của người dân, chế chính sách được hoàn thiện, nguồn nhân lực đã thái độ ứng xử của xã hội đối với khai thác và sử có sự thay đổi về số lượng và chất lượng; khoa học dụng tài nguyên, BVMT chưa phù hợp. Trong khi và công nghệ ngày càng được quan tâm đầu tư, mở đó, trình độ phát triển của vùng ĐBSCL còn ở mức ra khả năng biến thách thức về tự nhiên thành cơ .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.