Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận án tiến sĩ Luật học: Pháp luật phát triển năng lượng sạch tại Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Với đề tài “Pháp luật phát triển năng lượng sạch tại Việt Nam”, luận án được thực hiện nhằm hướng đến việc đạt được các mục đích cơ bản sau đây: Góp phần bổ sung, hoàn thiện cơ sở lý luận của pháp luật phát triển năng lượng sạch tại Việt Nam. Phân tích, đánh giá được ưu điểm, nhược điểm thực trạng pháp luật phát triển năng lượng sạch. | Luận án tiến sĩ Luật học: Pháp luật phát triển năng lượng sạch tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÌNH PHÁP LUẬT PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG SẠCH TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÁP LUẬT PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG SẠCH TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 9 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Văn Phƣơng 2. TS. Dƣơng Thanh An HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu, trích dẫn trong luận án này là trung thực, chính xác, có nguồn rõ ràng và đã được công bố. Những kết luận trong luận án này là hoàn toàn mới và chưa từng được ai công bố ở bất cứ công trình khoa học nào. Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cám ơn chân thành, sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Phương và TS. Dương Thanh An. Đây là những người Thầy, những nhà khoa học đã rất tâm huyết hướng dẫn tôi học tập, nghiên cứu. Các Thầy đã dành nhiều thời gian để trao đổi, định hướng và khích lệ tôi hoàn thành luận án tiến sĩ này. Tôi xin cám ơn các Thầy/Cô giáo của trường Đại học Luật Hà Nội đã tận tình dạy dỗ, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt khoảng thời gian tôi làm nghiên cứu sinh tại đây. Tôi xin cám ơn người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn cảm thông, động viên để tôi có nghị lực, thời gian và các nguồn lực khác trong suốt quá trình hoàn thành luận án. Tác giả luận án Nguyễn Thị Bình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu . 4 3. .