Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng: nghiên cứu điển hình ở Thành phố Hà Nội
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết về quản lý chất thải rắn tổng hợp và bền vững; lý thuyết sự tham gia của cộng đồng và lý thuyết hành động tập thể. Trên cơ sở đó, đề xuất các chỉ tiêu phân tích tính bền vững của mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng; Phân tích hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng ở Hà Nội; làm rõ điểm mạnh, điểm yếu của các mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng; | Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị dựa vào cộng đồng: nghiên cứu điển hình ở Thành phố Hà Nội 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU đưa ra một số giải pháp để tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong các chương 1. Lý do thực hiện đề tài trình tái chế chất thải rắn (CTR). Yohanis Birhanu và cộng sự (2015) nhấn mạnh đến Tăng trưởng kinh tế ấn tượng, mở rộng quy mô dân số và đô thị hóa mạnh mẽ đã và vai trò của cộng đồng nhằm cải thiện các hoạt động quản lý chất thải (QLCT) ở thị trấn đang là bức tranh toàn cảnh về Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng. Bối cảnh đó đã đặt Jigjiga, bang Somalia, Ethiopia hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị (QLCTRSHĐT) đối mặt với nhiều thử thách • Nội dung thứ hai các nghiên cứu về QLCTR dựa vào cộng đồng thường đề trước áp lực phải quản lý khối lượng chất thải ngày càng lớn. Trong khi đó, năng lực thực cập là tổng kết các bài học kinh nghiệm được rút ra từ các mô hình áp dụng QLCTR hiện của khu vực Chính phủ bị hạn chế do sự hữu hạn về nguồn lực con người, tài chính và dựa vào cộng đồng. Justine Anschütz (1996) đã phân tích và tổng kết 5 nhóm khó trang thiết bị. Vì vậy, Quản lý dựa vào cộng đồng (QLDVCĐ) mở ra như một xu hướng khăn/thách thức khi triển khai mô hình này ở châu Á, châu Phi và Nam Mỹ Mansoor mới, góp phần giảm bớt gánh nặng cho khu vực công, đồng thời thúc đẩy vai trò của cộng Ali và cộng sự (1999) đã tổng kết các bài học kinh nghiệm dựa trên việc tìm hiểu các đồng trong việc tìm kiếm các giải pháp giải quyết vấn đề môi trường. sáng kiến dựa vào cộng đồng cho dịch vụ thu gom CTR ở các nước đang phát triển. Trong thời gian qua, Chính phủ Việt Nam đã ban hành chủ trương xã hội hóa (XHH) D.G.J.Premakumara (2012) đã phân tích bài học thực tế và những đổi mới trong trong công tác Bảo vệ Môi trường (BVMT). Hà Nội là một trong số những địa phương đi QLCTR dựa vào cộng đồng tại Cebu, Philippin. đầu ủng hộ chủ trương đúng đắn này với sự ra đời của hàng chục