Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 021
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 021 sẽ giúp các bạn biết được cách thức làm bài thi trắc nghiệm cũng như củng cố kiến thức của mình, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo. | Đề thi thử THPT QG môn Lịch sử năm 2019 lần 2 - Sở GD&ĐT Ninh Bình - Mã đề 021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN THỨ HAI TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2018 - 2019 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi thành phần: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm, 04 trang) Họ, tên thí sinh: . Mã đề thi 021 Số báo danh: Câu 1: Điểm khác biệt cơ bản của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga là A. lực lượng tham gia. B. hình thức đấu tranh. C. mục tiêu đấu tranh. D. lãnh đạo cách mạng. Câu 2: Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là A. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng. B. tiến công địch bằng ba mũi chính trị, quân sự, binh vận. C. lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công. D. kết hợp tiến công và khởi nghĩa của lực lượng vũ trang. Câu 3: Nước cộng hòa Cuba được thành lập (1959) là kết quả của cuộc đấu tranh chống A. chủ nghĩa li khai thân Mĩ. B. chế độ độc tài tay sai thân Mĩ. C. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. D. chế độ phân biệt chủng tộc. Câu 4: Nội dung cơ bản của chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” là gì? A. Kêu gọi nhân dân đứng dậy khởi nghĩa. B. Chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền. C. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước. D. Kêu gọi nhân dân sửa soạn khởi nghĩa. Câu 5: Phương thức chủ yếu mà thực dân Pháp sử dụng trong quá trình xâm lược Việt Nam (1858 - 1884) là A. phối hợp với triều đình nhà Nguyễn đàn áp các phong trào yêu nước. B. kết hợp tấn công quân sự với thủ đoạn chính trị - ngoại giao. C. sử dụng thương nhân và nhà truyền giáo để điều tra tình hình Việt Nam. D. kết hợp các thủ đoạn chính trị - ngoại giao với các thủ đoạn kinh tế. Câu 6: Một trong những .