Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong tiểu thuyết "Đời mưa gió" của Nhất Linh và Khái Hưng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bên cạnh các tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết phong tục,“Đời mưa gió” đã góp phần cho việc hoàn chỉnh thể loại tiểu thuyết tâm lý. Tác phẩm được Nhất Linh và Khái Hưng viết theo mô hình của tiểu thuyết phương Tây nhưng hồn cốt còn mang tính cách An Nam. Đặc biệt, các tác giả đã có những đóng góp đáng kể về phương diện ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm. Qua đó, ta thấy khả năng sử dụng ngôn ngữ của Nhất Linh và Khái Hưng đạt đến mức độ tinh lọc, giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn diễn biến tâm lý của các nhân vật trong tác phẩm. | TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019 SN 2354-1482 NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT ĐỜI MƯA GIÓ CỦA NHẤT LINH VÀ KHÁI HƯNG Nguyễn Thị Hồng1 TÓM TẮT Văn chương là một loại hình nghệ thuật của ngôn từ. Sự phát triển của văn học giai đoạn nào cũng đều được đánh dấu ở việc miêu tả con người, việc cách tân thể loại và sự đổi mới về ngôn ngữ. Là những cây bút chủ lực trong nhóm Tự lực văn đoàn, Nhất Linh và Khái Hưng luôn luôn đi tiên phong trong việc đổi mới và phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc. Bên cạnh các tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết phong tục,“Đời mưa gió” đã góp phần cho việc hoàn chỉnh thể loại tiểu thuyết tâm lý. Tác phẩm được Nhất Linh và Khái Hưng viết theo mô hình của tiểu thuyết phương Tây nhưng hồn cốt còn mang tính cách An Nam. Đặc biệt, các tác giả đã có những đóng góp đáng kể về phương diện ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm. Qua đó, ta thấy khả năng sử dụng ngôn ngữ của Nhất Linh và Khái Hưng đạt đến mức độ tinh lọc, giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn diễn biến tâm lý của các nhân vật trong tác phẩm. Từ khóa: Đời mưa gió, ngôn ngữ, đối thoại, độc thoại nội tâm thuyết của Nhất Linh và Khái Hưng 1. Mở đầu Ngôn ngữ có vai trò quan trọng được thể hiện ở việc sử dụng nhiều trong đời sống con người và trong đời dạng thức ngôn ngữ nhằm khắc họa nội sống văn học. Nó vừa là công cụ giao tâm nhân vật một cách cụ thể và sinh tiếp vừa là phương tiện để bộc lộ tư động như: ngôn ngữ đối thoại, ngôn tưởng, tình cảm, thể hiện tính cách, bản ngữ độc thoại nội tâm, ngôn ngữ kể, chất của mỗi người. Trong văn học: ngôn ngữ tả Trong bài viết này, “Ngôn ngữ là công cụ, là chất liệu cơ chúng tôi tập trung tìm hiểu ngôn ngữ bản của văn học, vì vậy văn học được độc thoại nội tâm và ngôn ngữ đối gọi là loại hình nghệ thuật ngôn từ”. thoại được Nhất Linh và Khái Hưng sử M. Gorky khẳng định: “Ngôn ngữ là dụng trong tiểu thuyết Đời mưa gió. yếu tố thứ nhất của văn học” [1, tr. 215]. 2. Nội dung Nhờ có ngôn ngữ mà thế giới nhân vật 2.1. Ngôn ngữ .